mía
- Quạ thông minh tìm cách ăn thịt cóc mía kịch độc Loài quạ ở Australia tìm ra cách ăn cóc mía mà không sợ tiếp xúc với chất độc của chúng, Science Alert hôm qua đưa tin.
- Vì chẳng còn gì để ăn, những con cóc mía bắt đầu nghĩ ra trò ăn thịt lẫn nhau Đứng trước tình trạng khan hiếm thức ăn, những con cóc mía đã phải ăn thịt chính đồng loại của mình, và điều này cũng tạo ra một áp lực tiến hóa để phát triển đối với chúng.
- 6 loại nhiên liệu sinh học tốt nhất Các loại nhiên liệu sinh học - được hình thành từ các hợp chất có nguồn gốc động thực vật - được ca ngợi là nguồn năng lượng sạch và an toàn cho giảm thiểu ô nhiễm trong tương lai. Nhưng thực sự chúng có đem lợi ích hoàn toàn?
- Chế tạo dầu diesel từ bã mía Các nhà khoa học Mỹ mới đây đã công bố một phát minh mới mang tính đột phá, giúp tạo ra nhiên liệu dầu mỡ từ bã mía để thay thế diesel động cơ và dầu bôi trơn trên máy bay.
- Vi khuẩn hỗ trợ sản xuất mía bền vững Các nhà khoa học Australia đã phát hiện ra một loại vi khuẩn có thể làm tăng sản lượng mía và giảm sử dụng phân bón trong canh tác.
- Du nhập vào Úc, cóc mía tiến hóa để ăn thịt chính đồng loại Việc tiếp xúc với độc tố của chính loài cóc mía khiến những con nòng nọc ăn thịt trứng hoặc những con đồng loại nhỏ hơn.
- Cóc "quái vật" với nọc độc đủ giết chết một con chó "tái xuất" Các nhà khoa học lo ngại thời điểm hiện tại là "mùa sinh sản lý tưởng" với loài cóc mía cực độc.
- Sự thật về tác dụng chiếc lưỡi thò thụt của loài rắn Các giả thuyết giải thích về công dụng của chiếc lưỡi ở loài rắn đã có từ hàng ngàn năm nay.
- Sinh viên dùng bã mía làm khẩu trang phân hủy Một kilogram bã mía chưa sấy có thể làm ra 5 chiếc khẩu trang ba lớp, lọc được bụi, chống tia UV nhờ có thêm lớp kitin và nano bạc.
- Tin không? 60% sản lượng điện toàn hòn đảo này được tạo ra từ bã mía Suốt lịch sử của quốc đảo Mauritius, người dân đã phải dựa vào nguồn xăng nhập khẩu để tạo ra điện, thắp sáng toàn quốc gia.