mô-đun trên iss
- Trái đất nhìn từ Trạm Vũ trụ Quốc tế Khoang quan sát trên Trạm Vũ trụ Quốc tế (ISS) là một buồng hình tròn với 7 chiếc cửa sổ. Trên chính giữa của căn phòng...
- Trạm vũ trụ trong lòng đại dương Xuất phát từ mô hình của trung tâm trạm vũ trụ quốc tế ISS, mới đây, các nhà khoa học vừa đưa ra ý tưởng xây dựng một trung tâm khoa học tương tự dưới lòng đại dương
- Các phi hành gia ngủ ngoài vũ trụ như thế nào? Đằng sau ánh hào quang của một công việc mang tầm “vũ trụ”, các phi hành gia cũng là những con người bình thường với những giấc ngủ “đầy mộng mị” ngay trên tàu vũ trụ.
- Giun sống được trong vũ trụ Các nhà khoa học Anh tuyên bố họ đã đưa thành công 4.000 con giun vào vũ trụ: không chỉ khỏe mạnh trong sứ mệnh kéo dài 6 tháng, chúng còn sản sinh ra 24 thế hệ khi đang ở trên quỹ đạo.
- Vì sao một số loài côn trùng có thể đi trên mặt nước? Sức căng của bề mặt nước và trọng lượng nhỏ của côn trùng cho phép chúng đi trên nước mà không bị chìm.
- Sự sống có thể từng tồn tại 700 triệu năm trên sao Hỏa Nước có khả năng hiện diện trong thời gian rất dài trên sao Hỏa, tạo điều kiện cho sự sống phát triển.
- Tại sao các tấm pin mặt trời trên trạm ISS có màu vàng thay vì màu đen hay xanh trên Trái Đất? Tại sao các tấm pin mặt trời trên trạm không gian ISS lại có màu vàng, trong khi trên Trái đất chúng thường có màu đen hoặc xanh?
- Phi hành gia sống 1 năm trên vũ trụ về Trái đất an toàn Ngày 2/3, phi hành gia Scott Kelly (Mỹ) và Mikhail Kornienko (Nga) đã an toàn trở về Trái đất sau gần 1 năm sống trên vũ trụ.
- Phi hành gia chụp ảnh TP Hồ Chí Minh từ vũ trụ Những hình ảnh sống động về không gian và bề mặt Trái Đất được phi hành gia người Mỹ Scott Kelly, người giữ kỷ lục ở lâu nhất trên Trạm Không gian Quốc tế (ISS), ghi lại.
- Video: Tàu vũ trụ Nga trở về trái đất Tàu Soyuz TMA-08M trở về từ Trạm vũ trụ Quốc tế ISS và hạ cánh thành công vào lúc 8h58' sáng ngày 11/9 (theo giờ địa phương) tại vùng cao nguyên Kazakhstan.