- Phát hiện loài cá ăn qua da
Loài cá mút đá myxin ở Thái Bình Dương có thể hấp thụ thức ăn qua da, mang và dạ dày, các nhà khoa học quốc tế khẳng định.
- Tìm thấy bộ lưỡi câu từ kỷ băng hà
Các nhà khảo cổ vừa tìm thấy 6 chiếc lưỡi câu làm bằng xương voi ma mút, được người cổ đại tạo ra và sử dụng ở cuối kỷ băng hà, khoảng 12.300 năm trước.
- Động vật hữu nhũ tuyệt chủng do tác động của biến đổi khí hậu và con người
Các nhà khoa học làm việc tại Đại học Sydney, Úc nhận định rằng: cả biến đổi khí hậu lẫn con người phải chịu trách nhiệm về sự tuyệt chủng của các quần thể động vật hữu nhũ rộng lớn, hiện diện cách đây hơn 50.000 năm vào thời kỳ Băng Hà.
- Công nghệ phát triển làm hồi sinh những loài đã tuyệt chủng?
Ý tưởng hồi sinh những loài tuyệt chủng đã không còn là viễn tưởng nữa, khi một số nhà khoa học khẳng định chim bồ câu viễn khách có thể được tái sinh trong vài năm tới.
- 6 loài "thủy quái" có bộ hàm giết mồi trong nháy mắt
Với bộ hàm to, khỏe... nhiều "thủy quái" có thể giết chết con mồi trong nháy mắt khiến nhiều sinh vật bất an khi sống cùng môi trường.
- Tiết lộ cách loài voi ma mút “né“ tuyệt chủng, sống thêm 10.000 năm
Những con voi ma mút khổng lồ cuối cùng tồn tại trên Trái đất cách đây 4.000 năm, tại một hòn đảo hẻo lánh ở Bắc Băng Dương.
- Kim loại nhẹ hơn xốp 100 lần
Nghiên cứu được thực hiện bởi liên minh các nhà khoa học đến từ ĐH California, Phòng thí nghiệm LHR và Viện công nghệ California vừa được đang trên tạp chí Khoa học số ra ngày hôm nay (18/11).