- Nghiên cứu khử mùi cho loài chim ở New Zealand
Một ý tưởng khá thú vị và ý nghĩa đã được các nhà khoa học ở New Zealand nung nấu và hy vọng nghiên cứu thành công, đó là bào chế ra một loại chất có thể giảm thiểu "mùi hương" khó chịu ở các loài chim "nặng mùi bẩm sinh" ở nước này
- Thực đơn có mùi cho người khiếm thị
Không cần phải in chữ nổi, thực đơn có mùi vị sẽ giúp người khiếm thị gọi món ăn một cách dễ dàng. Trong một thế giới mà tương tác hình ảnh đóng vai trò chủ đạo, người mù luôn chịu thiệt thòi vì đâu phải nhà hàng nào cũng có sẵn menu in chữ nổi để giúp họ chọn món.
- Dùng mũi chó thay cho máy chụp cắt lớp hiện đại
Đây không còn là lần đầu tiên chó được các bác sỹ huấn luyện để ngửi bệnh. Nhưng đây là lần đầu tiên nhà khoa học Mỹ thông báo về thành công đáng kinh ngạc trong việc dùng chó đánh hơi hai dạng bệnh ung thư.
- Thiệt hại hàng tỷ USD mà khoa học vẫn chưa tìm được công nghệ nào thính như mũi chó
Con người đang sở hữu thiết bị dò bom mìn hiệu quả và đáng yêu nhất vũ trụ, và ta cần trân trọng sự thật đó.
- Đoán bệnh qua vị trí mụn mọc trên mặt
Mụn mọc trên trán cảnh báo bàng quang và ruột già hoạt động không tốt; mụn ở mũi cho thấy các vấn đề tim mạch như huyết áp cao và căng thẳng.
- Phục hồi mùi cũ, bảo tồn mùi đặc biệt sẽ "tuyệt chủng"
Các nhà nghiên cứu đang phát triển nhiều kỹ thuật khác nhau để phục hồi những mùi vị đã mất trong quá khứ và bảo tồn những mùi vị hiện tại cho tương lai, như mùi chợ, mùi thư viện...
- Bí ẩn của hắt xì hơi
Tiến sĩ Noam Cohen tại Đại học Pennsylvania (Mỹ) cho biết khi mũi của chúng ta trở nên quá tải, các lực áp suất phát sinh từ hành động hắt xì hơi sẽ tái lập môi trường sinh học của đường mũi, cho phép nó một lần nữa có thể bắt giữ những phân tử hít vào qua đường mũi để phân tích.