mưa tuyết dày đặc
- Dải mây Mei-yu gây mưa lũ nặng nề ở Trung Quốc có tràn tới Việt Nam? Trong hơn một tháng qua, Trung Quốc hứng chịu mưa lũ lớn bất thường, gây thiệt hại lớn đến người và của. Việt Nam, một quốc gia láng giềng, có bị ảnh hưởng? Các chuyên gia Việt Nam đã lý giải về hiện tượng này.
- Cách xử lý khi xe bị chết máy do ngập nước Dù là xe số hay xe ga, nhưng khi đi qua những vùng ngập lụt lớn thường bị chết máy. Xe máy bị chết máy do ngập nước sẽ có nguy cơ hỏng hóc rất cao.
- Đèo tử thần: Bi kịch bí ẩn suốt 5 thập kỷ của nhân loại Cái chết cực kỳ khó hiểu của 9 nhà khoa học Nga năm 1959 trên vùng núi tuyết Ural, mà người ta gọi là "Sự cố đèo Dyatlov", hiện vẫn là "bí ẩn của lịch sử" trong hơn 5 thập kỷ qua.
- Những loài động vật gặp nguy hiểm nhất hành tinh Hổ Siberia, tê giác Java hay sao la là những loài động vật quý hiếm được xếp vào nhóm có nguy cơ tuyệt chủng cao nhất thế giới do ảnh hưởng của biến đổi khí hậu và nạn săn bắt tràn lan.
- Những loài động vật chỉ còn trong truyền thuyết Những loài vật sinh ra và biến mất là quy luật tất yếu của tự nhiên, có rất nhiều loài chúng ta chỉ biết tới chúng qua những mẫu hóa thạch như khủng long bạo chúa, cũng có những loài biến mất vì nạn săn bắt của loài người. Dưới đây là một số hình ảnh về các loài động vật kỳ lạ mà con người không còn cơ hội nhìn thấy nữa.
- Loài nào sẽ "kế thừa" Trái đất khi con người tuyệt chủng? Nếu như thảm họa xảy ra và loài người bị quét sạch, loài nào sẽ nối tiếp chúng ta thống trị hành tinh này?
- 9 loài cây có khả năng đặc biệt giống con người Trong thế giới thực vật tồn tại một số loài cây mang khả năng, tính chất đặc biệt giống con người: cây biết xấu hổ, biết chảy máu hay tự vệ trước kẻ thù...
- 19 điều thú vị về Trái Đất Trái Đất là hành tinh đặc biệt trong vũ trụ, tồn tại sự sống và nhiều điều mà con người chưa khám phá hết.
- Bí ẩn "thủy cung" 8.500 tuổi, nơi… con người cổ đại từng trú ẩn Dấu vết của con người đã được tìm thấy sâu dưới đáy biển ngoài khơi Tây Úc, nơi họ từng trú ẩn trong kỷ băng hà cuối cùng.
- Định luật Acsimet liệu có đúng? Định luật Acsimet cho rằng: “Một vật nhúng vào chất lỏng bị chất lỏng đẩy thẳng đứng từ dưới lên với lực có độ lớn bằng trọng lượng của phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ. Lực này gọi là lực đẩy Ác-si-mét".