mạch Arduino
- Làm thế nào để không chết oan vì nhầm đột quỵ với trúng gió? Bỗng dưng chóng mặt, buồn nôn, nôn… không kèm rối loạn vận động, ngôn ngữ hay liệt, thường là biểu hiện của trúng gió hơn đột quỵ.
- Vi mạch điện tử cho siêu máy tính hoàn hảo Vi mạch điện tử do các nhà vật lý Nga thiết kế có thể làm giảm một triệu lần mức tiêu thụ điện năng trong các siêu máy tính.
- Đôi mắt tiết lộ tình trạng não Mạch máu mắt phản ánh sức khỏe bộ não và có thể cảnh báo nguy cơ mắc bệnh mất trí, bệnh tim mạch hoặc đột quỵ.
- Vì sao cây không thể cao mãi? Với chiều cao hơn 100 mét, cây hồng sam sequoia California sừng sững như tòa tháp so với hơn 60.000 loài cây trên Trái đất.
- Dung môi tách vàng cực nhanh từ rác thải điện tử Các nhà khoa học Canada pha chế thành công loại dung môi giúp tách vàng từ rác thải điện tử nhanh hơn, an toàn hơn với chi phí rẻ hơn.
- Tại sao hầu hết bảng mạch in lại có màu xanh lá cây trong khi của Apple lại màu đen? Dù các bảng mạch màu xanh lá cây giúp việc kiểm tra bản mạch hiệu quả hơn, nhưng khi quá trình này được tự động hóa cao hơn, màu sắc của nó trở nên không còn quá quan trọng nữa.
- Vì sao ở Thụy Điển, ai cũng cấy con chip này vào tay? Cấy ghép vi mạch lần đầu tiên được thực hiện ở Thụy Điển vào năm 2015. Và kể từ đó người dân nước này ngày càng trở nên thân quen và hào hứng với công nghệ này.
- Đan Mạch có thể là nước đầu tiên chữa trị hoàn toàn được virus HIV Các chuyên gia cho biết việc loại trừ virus HIV hoàn toàn nằm trong tầm tay của chúng ta nhờ phương pháp "chữa trị để ngăn chặn".
- Hình ảnh 3-D đầu tiên trong động mạch của con người Một nhóm các nhà nghiên cứu cho biết rằng bức tường thành trong động mạch vành trong cơ thể con người lần đầu tiên được thể hiện dưới hình ảnh 3-D.
- Phát hiện gen đột biến Eibi1 ở cây lúa mạch hoang dã Các nhà nghiên cứu tại Đại học tổng hợp Haifa, Ixrael, đã phát hiện gen đột biến ở cây lúa mạch hoang dã mọc ở sa mạc Judean, Israel, phát hiện này là tiền đề cho một nghiên cứu quốc tế nhằm giải mã sự tiến hóa của sự sống trên phạm vi toàn cầu.