mắt bão của sao Mộc
- Vệ tinh đã chết của NASA tìm ra những dấu vết cực kỳ quan trọng của sự sống trên Europa Như đã đưa tin thì mới đây, NASA đã tổ chức một cuộc họp báo nhằm công bố phát hiện rất quan trọng liên quan đến mặt trăng Europa của sao Mộc.
- 10 hành tinh "địa ngục" đối với con người Thám hiểm không gian luôn là mong ước của con người. Chúng ta luông hy vọng có một cuộc phiêu lưu cực kỳ thú vị tới các hành tinh khác trong vũ trụ tuy nhiên cũng có những hành tinh mà bạn sẽ không bao giờ dám đến.
- Những điều thú vị về hành tinh lớn nhất hệ Mặt Trời Sao Mộc (Jupiter) là hành tinh lớn nhất trong hệ Mặt Trời với thể tích đủ chứa hơn 1.300 Trái Đất ở bên trong.
- Nữ sinh viên phát hiện 1 Mặt trăng hoàn toàn mới và 23 "Mặt trăng thất lạc" của sao Mộc Mặt trăng bé nhỏ mang tên tạm thời là EJc0061 sẽ nâng tổng số mặt trăng đã được xác định của sao Mộc lên 80.
- Bức ảnh giải đáp bí ẩn hành tinh lớn nhất Hệ Mặt trời Là hành tinh lớn nhất trong Hệ Mặt trời, nhìn từ xa Mộc Tinh trông giống một hành tinh yên bình với những hoa văn, đường nét sặc sỡ bao xung quanh.
- Lần đầu tiên con người có thể khám phá bí ẩn sâu kín nhất của sao Mộc Vào 4/7/2016 tới đây, nhân loại sẽ tiếp cận sao Mộc ở một cự ly gần nhất từ trước đến nay.
- Phát hiện chấn động của NASA: Có sự sống trên vệ tinh của sao Mộc Các nhà nghiên cứu từ NASA phát hiện rằng tỉ lệ sản xuất oxy và hydro trên vệ tinh Europa của sao mộc tương tự như ở trái đất.
- 4km cáp của Na Uy biến mất không dấu vết, thủ phạm có phải là mực khổng lồ? Tổng cộng 10 tấn cáp nằm sâu 200m dưới mực nước biển đã biến mất không dấu vết khỏi vùng biển Na Uy.
- Sắp có mặt trời thứ 2, thế giới sắp tận thế? Ngôi sao lớn thứ hai trong chòm sao Orion - Betelgeuse có thể sẽ biến thành một mặt trời thứ 2 trước năm 2012 khiến nhiều người không khỏi liên tưởng đến lời tiên đoán về “Ngày tận thế”.
- 10 ngôi sao sáng nhất trên bầu trời Vào đầu những đêm trời mùa đông, mùa xuân, khi nhìn lên bầu trời dày đặc những vì sao, ở bầu trời hướng chếch về phía Bắc có một hằng tinh sáng suốt cả ngày, đó chính là sao Thiên Lang