- Những thí nghiệm rùng rợn nhất
Kể từ khi tác giả Mary Shelley thai nghén nên nhân vật Frankenstein, những câu chuyện về các nhà khoa học điên loạn thực hiện đủ loại thí nghiệm rợn người luôn là đề tài được các tiểu thuyết gia khai thác triệt để.
- Tại sao mây có nhiều màu sắc?
Mây trên trời đa phần đều là màu trắng pha một chút xám, nhưng đôi khi cũng có những đám mây đủ màu như đen, hồng, tím, vàng, đỏ,... Màu sắc mây có được đều do mây phản chiếu lại ánh sáng mặt trời; đồng thời cũng có mối quan hệ chặt chẽ giữa thời gian hình thành, phạm vi phân bố, kích thước và thể thích của mây.
- Tại sao đau mắt đỏ lây qua đường hô hấp?
Bệnh đau mắt đỏ là bệnh phổ biến, xảy ra ở mọi lứa tuổi và rất dễ lây. Vậy đau mắt đỏ là gì? Đau mắt đỏ lây qua đường nào và phòng tránh ra sao?
- Kinh ngạc bộ tộc ngoài hành tinh có thật trên Trái đất
Bộ tộc Dogon ở Tây Phi sở hữu các kiến thức về khoa học vũ trụ chính xác đến kinh ngạc.
- Vật thể sắp nổ to bằng 764 Mặt trời, ở gần Trái đất hơn tưởng tượng
Nghiên cứu mới đã hé lộ sự thật về ngôi sao Betelgeuse, vật thể sáng thứ 12 trên bầu trời Trái đất và thường xuyên mờ tỏ như bóng ma.
- Phát hiện ra hành tinh kỳ lạ có 3 Mặt Trời với mùa hè kéo dài tới 300 năm
Một sáng mùa hè thức giấc, bạn ra ban công, hít thở chút khí trời và cái gì chói chang đang hắt nhiệt vào mặt bạn? Đó chính là Mặt Trời.
- Các nhà khoa học đã tính toán được thời gian Mặt Trăng đụng Trái Đất
Nhà khoa học hành tinh Barnes (Jason Barners) của trường đại học Idaho nước Mỹ sau nhiều năm nghiên cứu, tính toán được thời gian "Mặt Trăng đụng Trái Đất".