- Đi bắt rắn ráo, ngờ đâu suýt tóm nhầm sinh vật nguy hiểm hơn cả rắn hổ mang chúa
Sau cơn mưa, một người đàn ông đã soi đèn đi vào khu có cây cối rậm rạp để tìm rắn ráo (danh pháp hai phần: Ptyas korros) hay còn gọi là rắn lải.
- Tìm hiểu quá trình xác chết phân hủy dưới nước
Chúng ta đều biết rằng, cái chết thường được định nghĩa là sự chấm dứt các hoạt động của một sinh vật sống, hoặc ngừng vĩnh viễn mọi hoạt động sống của một cơ thể.
- Bùa chú trên kim tự tháp "thiêng" như thế nào?
Mặc dù Kim tự tháp Ai Cập qua những tháng năm lịch sử kéo dài 4.000 năm vẫn bao trùm một bức màn bí ẩn, tràn đầy những sắc thái thần bí.
- Trang phục hè Trung Quốc cổ đại: Nhiều quần áo mà người xưa can đảm mặc vào hơn con cháu ngày nay
Người xưa đối phó với cái nóng bằng trang phục thế nào vẫn luôn là một dấu chấm hỏi lớn của thế hệ con cháu ngày nay.
- Kim tự tháp bí ẩn lớn gấp 2 lần Giza được người khổng lồ cao 3m xây dựng?
Nằm trên ngọn núi Puela, kim tự tháp bí ẩn mở ra những câu chuyện về kỹ thuật xây dựng các công trình khổng lồ chưa từng được công bố.
- Vì sao người bị chó dại cắn cứ đến đám ma là phát dại?
Theo BS Duy Anh (Bệnh viện E, Hà Nội), mặc dù chưa có cơ sở khoa học, y học cũng chưa có tài liệu nào đề cập tới, nhưng theo dân gian và ở góc độ tâm linh thì chuyện người bị chó dại cắn sẽ sớm phát cơn dại khi tới đám tang là có.
- Tại sao đôi cánh mỏng manh của ve sầu lại là cơn ác mộng đối với mọi loài vi khuẩn?
Soi quá trình này dưới kính hiển vi, các nhà khoa học phát hiện những con vi khuẩn có màng đàn hồi đã bị lún xuống lớp chông nano, cánh ve sầu đâm thủng lớp màng của vi khuẩn với các cột axit béo trên bề mặt của nó. Quá trình xảy ra giống như một quả bóng hơi được thả xuống một cái bàn cắm đầy đi