- Điện hạt nhân trở lại trong âu lo
Trong bối cảnh giá dầu leo thang như hiện nay, ngày càng nhiều quốc gia đang tính toán đến việc chuyển sang sử dụng điện hạt nhân, mặc cho những lo ngại về độ an toàn, mức độ ô nhiễm và chi phí đắt đỏ.
- 'Nên ngừng rửa tội trên sông thánh'
Một tổ chức bảo vệ môi trường tại Trung Đông vừa kêu gọi người dân ngừng thực hiện nghi lễ thanh tẩy trên sông Jordan vì mức độ ô nhiễm nước ở đây có thể gây nguy hiểm cho sức khỏe.
- 'Loài người phải tìm một hành tinh nữa'
Mức độ ô nhiễm môi trường và tốc độ khai thác tài nguyên trên địa cầu đã trở nên nghiêm trọng tới mức nhân loại cần tìm một hành tinh thứ hai trước năm 2030 để thỏa mãn các nhu cầu của cuộc sống.
- ADB hỗ trợ dự án phục hồi hồ ô nhiễm nhất ở Trung Quốc
Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cho biết ADB vừa cấp khoản tín dụng 250 triệu USD cho dự án phục hồi Hồ Chao, hồ nước ngọt lớn thứ 5 ở Trung Quốc, có mức độ ô nhiễm cao nhất nước này.
- Mùi thơm nhân tạo ảnh hưởng đến chất lượng không khí trong nhà
Mức độ ô nhiễm không khí trong nhà thường cao hơn gấp 3 lần so với ngoài trời. Mùi thơm tràn lan trong nhà đồng nghĩa có hỗn hợp hóa chất trong không khí trong nhà, kéo theo nhiều vấn đề tiềm ẩn.
- Hạt vi nhựa tích tụ dày đặc ngoài khơi Nhật Bản, chuyện gì xảy ra?
Hạt vi nhựa tích tụ dày đặc ngoài khơi Nhật Bản khiến nhiều nhà khoa học lo lắng, nhất là khi mức độ ô nhiễm nhựa tại đây cao gấp 260 lần Địa Trung Hải, từng được coi là nơi ô nhiễm nhất.
- Trung Quốc muốn giữ quyền công bố chỉ số ô nhiễm
Các đô thị Trung Quốc hứng chịu tình trạng ô nhiễm không khí nghiêm trọng nhất thế giới, song trong nhiều năm qua các chỉ số đo không khí của chính phủ luôn cho thấy mức độ ô nhiễm ở mức thấp. Nhận thức của dư luận đã thay đổi sau khi đại sứ quán và lãnh sự quán Mỹ tại Trung Quốc công bố chỉ số ô nhiễm không khí tại thành phố Bắc Kinh, Thượ