mực cổ
- Phát hiện "mực ngoài hành tinh" khổng lồ dài 8m Hình ảnh hiếm hoi về loài mực có hình dạng giống sinh vật ngoài hành tinh khổng lồ dài 8m đã được ghi lại khá cận cảnh.
- Mực tham ăn dẫn tới cái chết khủng khiếp dưới đáy biển cách đây 200 triệu năm Hóa thạch 200 triệu năm lưu giữ lại vụ tấn công bạo lực giữa con mực với một con cá dưới đáy biển sâu thẳm.
- Cỏ mực: Vị thuốc tuyệt vời Theo y học cổ truyền, cỏ mực có vị ngọt, chua, tính lương (mát huyết), chỉ huyết (cầm máu) vào 2 kinh can và thận, tác dụng bổ thận âm, thanh can nhiệt, làm đen râu tóc...
- Loài mực kì lạ khiến các nhà khoa học đau đầu Các nhà nghiên cứu đã bị choáng váng vì những gì họ phát hiện đang ẩn nấp trong vực thẳm dưới đại dương như đang ở một "thế giới ngoài hành tinh" và phát hiện ra các loài sinh vật kì lạ.
- Video: Mực Mangapinna khổng lồ, dài 8m Mực Mangapinna, còn được gọi là với cái tên "mực tay dài", có chiều dài cơ thể lên đến 8m, sở hữu các xúc tu lớn gấp 5 đến 20 lần kích thước cơ thể chúng.
- Cây cỏ mực, cây nhọ nồi là gì? Tác dụng của cây cỏ mực Từ xa xưa ông bà ta đã biết sử dụng những loại cây cỏ mọc xung quanh để làm những vị thuốc chữa bệnh hiệu quả, trong đó phải nhắc đến cây cỏ mực, một loại cây quen thuộc nhưng lại có công dụng hiệu quả đối với sức khỏe của con người.
- Loài mực cổ đại hình kẹp giấy có thể sống tới 200 năm Một loài mực sống ở Nam Cực hàng chục triệu năm trước có lớp vỏ đặc biệt và sống lâu gấp nhiều lần các loài mực, bạch tuộc ngày nay.
- Mực có thể nhận biết ánh sáng Nghiên cứu cho thấy cơ quan phát sáng mà một số loài mực sử dụng để ngụy trang bản thân khỏi các loài săn mồi – thông thường là những loài cá trên đáy biển – cũng có thể nhận biết ánh sáng.
- Loài mực mắt to mắt bé làm đau đầu giới khoa học suốt trăm năm "Mực mắt lác" có một mắt lớn màu vàng xanh, trong khi mắt còn lại trong suốt và có kích thước nhỏ hơn khá nhiều.
- Thằn lằn bay tóm hụt mực cổ đại Chiếc răng găm ở hóa thạch con mực sống cách đây 150 triệu năm là bằng chứng về màn tấn công săn mồi thất bại của thằn lằn có cánh.