- Lặn ngụp trên biển, chàng trai trẻ bất ngờ vớt được "kim cương thô" 10 triệu năm tuổi
Theo các chuyên gia, "kim cương thô" mà người đàn ông này tìm thấy được đánh giá là siêu hiếm.
- Nga đưa bò bison tới Bắc Cực để thay thế voi ma mút
Động vật ăn cỏ lớn như bò rừng bison có thể biến đổi hệ sinh thái địa phương thông qua gặm cỏ và tái tuần hoàn dưỡng chất, góp phần giảm tác động của biến đổi khí hậu.
- Phát hiện ngà voi ma mút khổng lồ ở Mississippi
Ngày 14/8, theo ABC News, một thợ săn hóa thạch không chuyên ở Mississippi đã phát hiện một ngà voi ma mút nặng khoảng 270kg, trong tình trạng bảo quản tốt.
- Phát hiện nghĩa địa voi ma mút hơn 210.000 năm tuổi
Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy 5 bộ xương hóa thạch voi ma mút từ thời kỳ băng hà cuối cùng ở tây nam nước Anh.
- Lần đầu tái tạo được cấu trúc 3 chiều của nhiễm sắc thể voi ma mút
Các nhà khoa học đã tái tạo được cấu trúc 3 chiều của các nhiễm sắc thể voi ma mút lông xoăn, nhờ mẩu da khô bảo quản hoàn hảo trong lớp đất đóng băng vĩnh cửu ở Siberia suốt 52.000 năm.
- Khai quật được hộp sọ và xương khổng lồ của voi ma mút 13.600 năm tuổi
Một nhóm các nhà khảo cổ học gần đây đã khai quật được những chiếc xương voi ma mút đầu tiên được bảo quản tốt ở bang Iowa, bao gồm cả hộp sọ của loài động vật thời tiền sử này.
- Tại sao voi châu Á khi còn nhỏ lại có lông dài? Về mặt di truyền, chúng có gần với voi ma mút hơn không?
Voi châu Á con có lớp lông dài màu nâu sẫm bao phủ cơ thể khi mới sinh, thường rụng đi trong vòng vài tháng đầu đời.