milky way
- Trái đất nhỏ bé ra sao khi đứng cạnh Mặt trời? Dù là vật thể lớn nhất trong Thái Dương Hệ nhưng Mặt trời chỉ có kích thước trung bình nếu so với phần còn lại của các ngôi sao trong thiên hà Milky Way.
- Lần đầu tiên bắt được vật thể sinh ra từ lỗ đen quái vật Ở nơi chết chóc nhất của thiên hà chứa Trái đất Milky Way - cạnh lỗ đen trung tâm Sagittarius A* (Sgr A*) - các nhà khoa học đã kinh ngạc tìm thấy một vườn ươm sự sống.
- Phát hiện "hóa thạch" 13 tỉ năm tuổi của vụ nổ Big Bang Quả bong bóng khổng lồ được đặt tên là Ho’oleilana, có tâm nằm cách thiên hà Milky Way 820 triệu năm ánh sáng, có thể chính là tàn tích "hóa thạch" của sự kiện khai sinh vũ trụ.
- Vật thể lạ bất tử đang chiếm cứ tâm thiên hà chứa Trái đất Những vật thể lạ lùng, cực đoan đang quây lấy vùng tâm hung bạo của Milky Way (Ngân Hà), tiêu diệt vật chất tối để trở nên bất tử.
- Hình ảnh trung tâm thiên hà qua ống kính Hubble Bức ảnh hồng ngoại nhiều màu cảu trung tâm thiên hà Milky Way của chúng ta cho thấy một cụm sao mới và những chi tiết về cấu trúc phức tạp trong đám khí ion hóa xoáy xung quanh trung tâm 300 năm ánh sáng.
- Hai thiên hà hợp nhất Một bức ảnh gần đây của Kính viễn vọng không gian Hubble NASA/ESA thu được hình ảnh có vẻ như là một thiên hà rất sáng và kỳ lạ, nhưng trên thực tế là kết quả của một cặp thiên hà xoắn ốc, tương tự như thiên hà Milky Way, đâm vào nhau với vận tốc rất lớn
- "Bắt" được tín hiệu của người ngoài hành tinh? Các nhà khoa học nghiên cứu về người ngoài hành tinh của Đại học McGill (Canada) vừa nhận thêm 6 tín hiệu xung sóng vô tuyến nhanh FRB (fast radio bursts) đến từ cùng một điểm xa thiên hà Milky Way của Trái đất.
- Bạn đang được ngắm nhìn bức hình rõ nhất lịch sử về cái gọi là "trung tâm dải Ngân hà" Trái đất thuộc hệ Mặt trời, còn hệ Mặt trời lại là một phần của Dải ngân hà - hay Thiên Hà (Milky Way). Đây có lẽ là kiến thức cơ bản nhất cho bất kỳ ai muốn tìm hiểu về thiên văn vũ trụ.
- Sửng sốt phát hiện lỗ đen lưu động kích cỡ sao Mộc Các nhà thiên văn học Chi Lê đã tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của một lỗ đen lưu động có kích thước của sao Mộc, nó tình cờ lang thang trên thiên hà Milky Way giống như một du khách khổng lồ.
- "Vùng chết" của Ngân Hà "bùng nổ" vì 100.000 bản sao Mặt trời Các nhà thiên văn vừa xác định khu vực bất thường mang tên Sagittarius B1 ở gần trung tâm thiên hà chứa Trái Đất Milky Way (Ngân Hà), nơi hàng loạt ngôi sao trẻ khối lượng Mặt Trời ra đời ồ ạt.