- "Máy nhìn" dành cho người kém thị lực
Elizabeth Goldring, một chuyên gia mù làm việc tại Viện công nghệ Massachusetts (MIT) ở Mỹ đã thiết kế một "máy nhìn" cho phép người có thị lực hạn chế nhìn thấy mặt bạn bè, hình ảnh, từ ngữ.
- Chế tạo tơ nhện nhân tạo: nhiều ứng dụng ích lợi trong tương lai
Một nhóm các kỹ sư Viện Kỹ thuật Massachusets - Hoa Kỳ (MIT) vừa xác định được hai quá trình vật lý then chốt, có được từ việc nghiên cứu độ chắc và độ bền vô địch của tơ
- Ngành học mới: web học
Học viện Kỹ thuật Massachusetts (MIT, Mỹ) và Trường đại học Southampton (Anh) đang có kế hoạch lập một ngành khoa học mới mang tên “web học” để nghiên cứu hành vi con người khi giao tiếp trên Internet.
- Vây cá robot cho tàu ngầm
Lấy cảm hứng từ chuyển động bơi hiệu quả của cá thái dương bluegill, các nhà khoa học MIT đang chế tạo một chiếc vây cá cơ học có khả năng đẩy tàu ngầm vào một ngày nào đó.
- Tương lai của phát triển phần mềm là hợp tác toàn cầu
Trong mắt Viện công nghệ Massachussettes (MIT), tương lai của phần mềm và phát triển Web chính là một "sự kiện mang tính toàn cầu", cần có sự hợp tác giữa tất cả các nước.
- Máu có thể giúp con người suy nghĩ
Các nhà khoa học đến từ Học viện công nghệ Massachusetts (MIT, Hoa Kỳ) vừa đề xuất quan điểm cho rằng máu có thể giúp con người suy nghĩ, ngoài vai trò
- Phương pháp tế bào gốc giúp điều trị bệnh Parkinson ở loài chuột
Lần đầu tiên, một nhóm trong đó có các nhà nghiên cứu MIT đã giới thiệu phương pháp điều trị những triệu chứng của bệnh Parkinson[i] ở loài chuột bằng cách tạo ra các tế bào gốc nhân tạo.