muỗi cắn
- Phát hiện trường hợp lây nhiễm Zika qua đường tình dục đầu tiên tại Mỹ Vấn đề virus Zika có thể lan truyền qua đường tình dục được hay không đã từng được đặt nghi vấn từ năm 2009 sau khi một nhà nghiên cứu ở Colorada mắc Zika ở nước ngoài và lây cho vợ mình khi trở về.
- Phát hiện thêm một virus do muỗi truyền sang người Theo IFL, bệnh nhân là một thiếu niên 16 tuổi ở vùng Bắc Trung Florida. Trước khi được xác định nhiễm virus Keystone, cậu dự trại hè và thường xuyên bị muỗi cắn vào ban đêm.
- Thăm trung tâm nghiên cứu muỗi dưới lòng thành phố London Bên dưới những con phố bận rộn ở trung tâm thủ đô London, Vương quốc Anh, có một khu tầng hầm nóng nực, ẩm thấp và rộn tiếng muỗi kêu.
- Tại sao người này bị muỗi cắn nhiều hơn người kia? Rất nhiều người đã phàn nàn cùng ngồi trong đám đông nhưng họ thường xuyên bị muỗi đốt trong khi những người khác thậm chí chẳng biết có muỗi vo ve bên cạnh.
- Người dùng xà phòng thơm có thể bị muỗi cắn nhiều hơn Một nghiên cứu cho thấy hương thơm xà phòng có thể khiến con người trở thành mục tiêu hấp dẫn hơn đối với muỗi vì có mùi giống mật hoa.
- Tuyệt chiêu "ăn - mặc - ở" giúp bạn tiêu diệt muỗi triệt để Những bí kíp dưới đây sẽ giúp bạn trở thành "dũng sĩ diệt muỗi" và không phải ngứa ngáy vì những vết muỗi cắn.
- Những sự thật thú vị về loài muỗi Tại sao muỗi cắn lại gây ngứa, tại sao chỉ có muỗi cái mới hút máu... Cùng tìm lời giải đáp cho những câu hỏi này nhé!
- Cô học trò lớp 9 sáng chế nhang trừ muỗi từ bã trà Bị muỗi cắn trong lúc học bài, cô học trò lớp 9 đã sáng tạo ra nhang trừ muỗi hoàn toàn bằng vật liệu “cây nhà lá vườn” và đoạt giải cao trong các cuộc thi sáng tạo.
- Hydroxychloroquine là thuốc gì? Công dụng và liều dùng Bạn dùng thuốc hydroxychloroquine để ngăn chặn hoặc điều trị bệnh sốt rét nhiễm trùng do muỗi cắn. Thuốc không có tác dụng đối với một số loại bệnh sốt rét (kháng chloroquine).
- Thí nghiệm "công viên kỷ Jura" sẽ ra sao nếu thay khủng long bằng muỗi? Thả muỗi biến đổi gene vào tự nhiên để giảm số lượng muỗi cắn người ở Florida, Mỹ nhưng nhiều nhà khoa học lo ngại sẽ trở thành thí nghiệm ví như 'công viên kỷ Jura' ngoài đời thực.