- Hơi nước tầng bình lưu biến đổi nhiệt độ toàn cầu
Giới khoa học dường như đã bỏ sót tác động của hơi nước tầng bình lưu đối với nhiệt độ toàn cầu.
- Sinh vật bị tận diệt do hạn hán
Bang Texas, Mỹ đang phải trải qua tình trạng hạn hán tồi tệ nhất trong lịch sử. Cây cối thiếu nước nghiêm trọng đang chết dần chết mòn, cháy rừng liên tục xuất hiện tại các khu vực như đầm lầy còn động vật thì không có đủ cỏ để ăn.
- Nước biển sẽ dâng 20m nếu băng Trái đất tan
Mực nước biển sẽ tăng 10 đến 20m khi tất cả băng trên hành tinh tan chảy và quá trình này là không tránh khỏi, ngay cả khi con người thành công trong việc khống chế được nhiệt độ của hành tinh không vượt qua ranh giới 2 độ C.
- Hậu quả tàn khốc khi nhiệt độ Trái Đất thêm 4 độ C
Nhiệt độ Trái Đất có thể tăng lên 4 độ C vào năm 2060 và sẽ mang lại nhiều hậu quả tàn khốc nếu chính phủ các nước không hành động khẩn cấp để đối phó những tác động của biến đổi khí hậu.
- Sự nguy hiểm của thủy triều đỏ
Thủy triều đỏ là thuật ngữ chỉ hiện tượng tảo đồng loạt nở hoa, gây hại cho các loài sinh vật, bao gồm san hô, các loài rong biển, động vật và cả con người.
- Nature: Năm 2050, gần như cả miền Nam ngập dưới nước ở đỉnh triều
Nghiên cứu mới chỉ ra mực nước biển dâng sẽ ảnh hưởng trầm trọng hơn đến các khu vực ven biển. Đến năm 2050, phần lớn miền Nam Việt Nam sẽ ngập dưới nước ở đỉnh triều.
- Cá mập càng trở nên hung dữ do trái đất nóng lên
Thời tiết ấm hơn tạo nhiệt độ lý tưởng cho loài cá mập, đồng thời, độ mặn biển tăng cao cũng gia tăng con mồi. Điều này khiến chúng trở nên hung dữ và “máu chiến” hơn.