- Cận cảnh hoạt động của núi lửa
Núi lửa phun là một hiện tượng tự nhiên trên Trái đất với các vỏ thạch quyển di chuyển trên lõi khoáng chất nóng chảy.
- Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bịt kín miệng núi lửa bằng bê tông?
Nhiệt độ nóng chảy của bê tông khoảng 1.500 độ C, lớn hơn nhiều so với nhiệt độ của magma, khoảng 871 độ C. Vậy có thể dùng bê tông để bịt kín miệng núi lửa không?
- Núi lửa phun trào dữ dội như thế nào?
Khám phá sự dữ dội của những vụ phun trào dung nham núi lửa với các mức độ được phân định rõ rệt. Trái Đất có một lịch sử địa chất được ghi nhận đầy khốc liệt với hàng loạt những cơn "giận dữ" của thiên nhiên. Vậy núi lửa phun trào dữ dội như thế nào?
- Hình ảnh: Núi lửa Tungurahua ở Ecuador phun trào
Tên gọi Tungurahua theo tiếng bản địa Quechua có nghĩa là "Họng lửa", ngủ yên từ năm 1999, đã bất ngờ phun tro bụi và nham thạch nóng chảy ra ngoài vào hôm 27/11 vừa qua.
- Siêu núi lửa có khả năng gây tận thế đang hình thành
Các nhà địa chất Mỹ phát hiện một núi lửa siêu lớn đang hình thành gần New Zealand và nó có khả năng gây tuyệt chủng diện rộng nếu phun trào.
- Những vụ phun trào núi lửa kinh hoàng nhất năm 2010
Những cột tro bụi khổng lồ cao 11km, giao thông hàng không của một loạt các quốc gia phải đóng cửa, hàng nghìn người dân phải sơ tán trong hoảng loạn… đó là những nỗi kinh hoàng mà núi lửa đã tạo ra.
- Tại sao nhiều người sống gần núi lửa, thách thức thần chết?
Tuần trước, mặt đất ở khu dân cư Leilani Estates, Hawaii, đã nứt ra, bắt đầu phun khói độc và dung nham của núi lửa Kilauea. Khi đó, 1.700 cư dân của khu phố sơ tán đến các khu trú ẩn.