- Cách chống lạnh kỳ lạ của bạch tuộc Nam Cực
Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học cho thấy, để thích nghi với cuộc sống ở các vùng biển băng giá của Nam Cực, loài mực nơi đây đã sử dụng một cách thức đặc biệt là thay đổi các RNA.
- Bí ẩn vùng cấm địa chết chóc, chứa nhiều huyền bí, nơi không ai dám đặt chân đến ở Trung Quốc
Trung Quốc có 1 vùng cấm địa chết chóc, cất chứa nhiều điều huyền bí, nơi không ai dám đặt chân đến nhưng nay trở thành "báu vật" nuôi sống hàng triệu người
- Cảnh tượng hãi hùng khi sét đánh trúng... núi lửa
Tuy gây ra nhiều thiệt hại và rất nguy hiểm, nhưng cảnh tượng khi núi lửa phun trào cũng tạo ra những màn trình diễn ánh sáng tuyệt vời.
- Tại sao núi lửa Tonga tạo ra lượng sét kỷ lục?
Núi lửa Hunga Tonga-Hunga Ha'apai ở dưới biển tạo ra lượng sét nhiều chưa từng thấy trong lịch sử kèm theo vụ nổ có thể nghe thấy từ khoảng cách hàng nghìn kilomet.
- Núi lửa lớn nhất thế giới rục rịch hồi sinh
Mauna Loa, núi lửa còn hoạt động lớn nhất thế giới, có thể đang chuẩn bị phun trào trở lại khi dữ liệu theo dõi địa chấn và biến dạng cho thấy những trận động đất nhỏ diễn ra thường xuyên.
- Tại sao dê leo núi giỏi?
Chắc chắn bạn không tin vào mắt mình khi thấy con dê núi đứng cheo leo trên vách đá, nơi khó có loài nào đặt chân tới được. Thế nhưng tự nhiên kỳ diệu lắm.
- Độ cao thực sự của đỉnh Everest: Khi người ta không dám công bố sự thật vì sợ không ai tin
Khó có thể tưởng tượng những khó khăn trong quá trình đo đạc ngọn Everest cao nhất thế giới, nhất là khi con người thời đó chưa có công nghệ hiện đại.