- Phát hiện bộ gene cổ xưa khiến Covid-19 trở nặng
Các nhà khoa học đã tìm thấy 6 gene khiến bệnh nhân Covid-19 có thể trở nặng, liên quan đến chủng tộc người Neanderthal từ khoảng 60.000 năm trước.
- Núi lửa dưới đáy biển có thể phát nổ
Bằng việc sử dụng một chiếc máy dò siêu nhỏ, giáo sư Christoph Helo ở trường McGill (Canada), đã chứng minh các vụ phun trào cũng có thể xảy ra đối với những ngọn núi lửa dưới lòng đất.
- Núi lửa gầm gào không nghỉ suốt 29 năm
Kilauea nghĩa là “phun trào” hay “lan rộng” trong ngôn ngữ của thổ dân châu Mỹ tại quần đảo Hawaii. Tổng thể tích nham thạch từ núi lửa Kilauea đủ lớn để tạo ra một con đường có chiều dài gấp ba lần xích đạo địa cầu. Giới khoa học khẳng định Kilauea là một trong những núi lửa hoạt động thường xuyên nhất hành tinh, AFP cho biết.
- Núi lửa đáng sợ hơn thiên thạch
Từ trước tới nay, mọi người thường nghĩ phải mất hàng ngàn năm mới đủ để hình thành những ngọn núi lửa khổng lồ, và những núi lửa này bị "nhốt" dưới lớp vỏ trái đất thêm hàng ngàn năm nữa trước khi gây ảnh hưởng tới hành tinh.
- Hùng vĩ cảnh núi lửa phun trào
Đùa giỡn với tử thần quanh những ngọn núi lửa đang phun trào nham thạch nóng đến 1.000 độ C không phải là niềm ham thích của nhiều người.
- Quay được vụ nổ núi lửa sâu nhất dưới biển
Lần đầu tiên trong lịch sử, những hình ảnh về dòng nham thạch phun trào ở độ sâu gần 1.200m dưới biển - vụ nổ núi lửa sâu nhất, đã được ghi lại ở Thái Bình Dương.
- Tìm ra thời kỳ đen tối nhất lịch sử, đủ loại thảm họa trút xuống nhân loại
Bệnh dịch, nạn đói, chiến tranh, khí hậu khắc nghiệt, tất cả đều diễn ra trong một thời điểm được các nhà nghiên cứu đánh giá là tồi tệ nhất trong lịch sử nhân loại.