nơron
- “Neurologger”-Thiết bị đọc suy nghĩ của chim đang bay Ngày 25 tháng 6 vừa rồi, trên một trang tạp chí online-Sinh Học Ngày Nay (Current Biology) của nhà xuất bản Cell Press, các nhà nghiên cứu công bố rằng họ đã có thể có cái nhìn cụ thể vào bên trong trí óc của loài chim khi chúng bay qua những khu vực quen thuộc.
- Màu thực phẩm có thể giảm tổn thương tủy sống Chất phụ gia phổ biến tạo màu kẹo M&Ms và nước uống Gatorade hứa hẹn mang lại triển vọng ngăn ngừa những phá hủy nghiêm trọng trong giai đoạn hai của tổn thương tủy sống.
- Khi máy móc trong nhà bạn cũng cần... ngủ Một trong những đặc điểm nổi bật của máy móc là không cần ngủ, khác con người và bất kỳ sinh vật nào có hệ thần kinh trung ương.
- Nơron thần kinh của giun cảm nhận được từ trường Khoa học từ lâu đã biết một số loài có khả năng định hướng bằng cách cảm nhận từ trường Trái đất. Câu hỏi đặt ra là tại sao chúng làm được còn con người phải cần đến la bàn. Một nghiên cứu mới đây đã hé lộ bí mật này.
- Nơron nhân tạo thay thế dây thần kinh trong não người Các nhà khoa học Thụy Điển phát triển thành công một loại nơron nhân tạo có khả năng dẫn truyền xung thần kinh tương tự như nơron trong não người, mở ra hướng mới điều trị các bệnh rối loạn thần kinh.
- Mã ADN đột biến gây chứng tâm thần phân liệt Một nhóm nhà khoa học quốc tế đã phát hiện mạng lưới gene có liên hệ với hơn 100 mã ADN đột biến gene gây chứng tâm thần phân liệt ở người.
- Ra mắt SpeedFolding - Robot gấp quần áo "siêu nhanh" Các nhà nghiên cứu tại AUTOLAB thuộc ĐH California-Berkeley vừa giới thiệu một mẫu robot mới, với hệ thống điều khiển được thiết lập để có thể gấp random từ 30-40 bộ quần áo mỗi giờ.
- Nga phát triển xe thông minh neuromobile dành cho người khuyết tật Các kỹ sư Nga đã phát triển và thử nghiệm chiếc xe thông minh neuromobile dành cho người khuyết tật.
- Robot tí hon giúp hàn gắn tế bào tổn thương Nghiên cứu được đăng trên tạp chí Science Advances cho thấy, những robot siêu nhỏ có thể mở ra những cách thức phức tạp hơn nhằm phát triển mạng lưới tế bào thần kinh trong phòng thí nghiệm.
- Chuột sử dụng noron chuyên biệt để nhận ra carbon dioxide trong không khí Đối với chuột, chất dioxide carbon có nghĩa là sự nguy hiểm. Cuộc nghiên cứu mới từ trường Đại học Rockefeller chứng minh chuột có một cách nhận biết chất dioxide carbon liên quan đến một bộ nơ-ron khứu giác đặc biệt, khám phá có hàm ý nói về sự gia tăng đượ