- Hé lộ bí ẩn về loài mực khổng lồ
Theo một nghiên cứu mới, sự đa dạng về gene ở mực khổng lồ (danh pháp khoa học là Architeuthis) đặc biệt nhỏ, nhỏ hơn nhiều so với ở những loài sinh vật biển khác từng được tìm hiểu.
- Những bí ẩn kỳ thú trong tự nhiên
Bạn có bao giờ tự hỏi mắt của sò điệp màu gì hay đại dương thực sự sâu tới mức nào? Kết quả các khám phá khoa học gần đây sẽ giúp chúng ta hiểu biết thêm về một số điều kỳ thú của tự nhiên.
- Phát hiện loài chim săn mồi "mất tích" nửa thế kỷ
Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên (WWF) ngày 13-9 cho biết vừa phát hiện loài chim săn mồi vốn "biến mất" suốt 50 năm qua.
- Phát hiện tôm hùm hai màu đối lập cực hiếm trên thế giới
Các nhà khoa học tại Học viện Nghiên cứu Maine tọa lạc tại thành phố Portland, bang Maine, Mỹ lại mới phát hiện ra một chú tôm có lớp vỏ đặc biệt được phân ra làm hai màu riêng biệt: da cam và nâu đậm.
- Lý giải vì sao con trai thường có bờ mi dài miên man, hơn cả con gái
Mi mắt dài là chuẩn mực cho cái đẹp của phái nữ, nhưng chẳng hiểu sao lông mi của các anh cứ cong vun vút...
- 4 hiểu lầm phổ biến về mì chính
PGS.TS Nguyễn Thị Lâm, Phó Viện trưởng Viện Dinh dưỡng Quốc gia, cho hay mì chính nằm trong danh mục các phụ gia được phép sử dụng trong thực phẩm từ năm 2001 – tức an toàn cho sức khỏe.
- Phát hiện hoa trà mi quý hiếm
Các tác giả Lương Văn Dũng (ĐH Đà Lạt), Trần Ninh (ĐH Khoa học Tự nhiên, ĐH Quốc gia Hà Nội) và Hakoda (Nhật Bản) vừa công bố loài trà mi mới quý hiếm trên tạp chí trong nước và quốc tế.