- Phát hiện 6 loài rết rồng ở Trung Quốc
Theo các nghiên cứu, rết rồng thuộc một chi của động vật nhiều chân Desmoxytes - vốn cực kỳ phát triển ở vùng Đông Nam Á như Thái Lan, Myanmar và các khu vực thuộc Đồng bằng sông Mêkông.
- 6 thuật ngữ khoa học đảm bảo bạn vẫn đang dùng sai trong cuộc sống hàng ngày
Nếu bạn nói chuyện với một nhà khoa học, đôi khi hai người có thể không hiểu nhau. Một phần lí do đến từ việc rất nhiều thuật ngữ khoa học, khi sử dụng trong ngôn ngữ phổ thông lại mang ý nghĩa rất khác.
- Tại sao rắn hổ mang bành rộng cổ được?
Hổ mang là loài rắn chứa nọc độc chết người sống ở vùng Châu Á và Châu Phi. Thông thường thân hình loài rắn này tương tự như bất kỳ con rắn nào khác, nhưng chúng còn có khả năng san bằng đầu mình thành hình như mui xe.
- Phun thuốc diệt muỗi coi chừng ngộ độc
Mùa mưa, mùa nóng đang đến dần cũng là lúc các dịch bệnh do muỗi gây ra bùng phát. Để phòng dịch bệnh, các gia đình tìm cách tiêu diệt muỗi bằng cách tự phun thuốc trong và xung quanh nhà. Tuy nhiên nếu không biết cách sử dụng thuốc đúng cách thì những thuốc này có thể gây nguy hại cho người.
- Lạ lùng rắn "quỷ Satan" xuất hiện ở Việt Nam
Với hai chiếc sừng kỳ lạ nhô lên trên đầu, loài rắn này không khỏi gợi liên tưởng đến hình tượng quỷ Satan trong truyền thuyết.
- Những lý do nên ăn trái kiwi
Một nghiên cứu cho thấy, sự kết hợp của các chất chống oxy hóa trong kiwi giúp bảo vệ ADN khỏi quá trình oxy hóa. Thêm vào đó, kiwi còn có khả năng ngăn chặn ung thư.
- 10 hiện tượng ma quái dưới góc nhìn khoa học
Ma quỷ, thế giới bên kia, linh hồn, trải nghiệm cận tử... là những hiện tượng bí ẩn ám ảnh biết bao người trên khắp thế giới. Các nhà khoa học đã giải mã những hiện tượng ma quái đó. Theo đó, việc nhìn thấy 'ma" hoàn toàn là do trí não của con người khi bị stress, căng thẳng, mệt mỏi...