nồng độ
- Mây không giúp làm chậm quá trình biến đổi khí hậu Một nghiên cứu mới của các nhà khoa học Mỹ vừa cho biết: hiệu ứng làm mát của các đám mây đã bị phóng đại quá mức trước kia.
- Vì sao ô nhiễm không khí xảy ra khi người dân đang ngủ? Chuyên gia lý giải việc Hà Nội có chỉ số ô nhiễm không khí vào ban đêm cao hơn ban ngày chủ yếu là do hiện tượng nghịch nhiệt và gió lặng khiến không khí khó khuếch tán lên cao.
- Carbon dioxide trong nhà có thể khiến chúng ta đần đi và càng tồi tệ hơn do biến đổi khí hậu Lượng khí CO2 trong khí quyển tăng vọt tác động đến sức khỏe của chúng ta theo nhiều cách.
- Lần đầu phát hiện người tiểu ra cồn Một người phụ nữ được ghi nhận có tình trạng y tế bất thường khi tự “ủ men” trong bàng quang và đi tiểu ra... ethanol.
- NASA sẵn sàng phóng vệ tinh đo CO2 trên khí quyển Trái Đất Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đang trong giai đoạn chuẩn bị cuối cùng để phóng lên vũ trụ vệ tinh đầu tiên thực hiện chức năng đo nồng độ carbon dioxide trong khí quyển.
- Sân bay Nhật Bản an toàn về nồng độ phóng xạ Theo thông cáo báo chí phát đi từ Chính phủ Nhật Bản, hiện chưa có sân bay nào của quốc gia này có nồng độ phóng xạ ảnh hưởng xấu tới sức khỏe con người.
- Phóng xạ cao kỷ lục tại nhà máy điện hạt nhân Nhật Công ty điện lực Toyko (TEPCO) hôm qua cho hay họ ghi nhận được mức phóng xạ cao kỷ lục tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima I.
- Khí độc cao trong nước do khai thác khí đá phiến Một số hộ dân sống gần các giếng khí đá phiến sét sẽ có nguy cơ bị ảnh hưởng sức khỏe do sự ô nhiễm nước uống bởi các khí từ quá trình khai thác khí đá phiến sét.
- Phóng xạ ngoài trời ở Fukushima đạt mức kỷ lục Công ty Điện lực Tokyo tuần qua cho biết mức độ phóng xạ ngoài trời ở nhà máy điện hạt nhân Fukushima đạt mức cao nhất từ trước đến nay.
- Nhật Bản: 1,6 triệu tấn nước nhiễm xạ thấm xuống đất Các quan chức của TEPCO cho biết họ phát hiện nước bị rò rỉ từ những mối nối của đường hào này hôm 21/12.