nổ tia gamma
- Chiếu xạ để tạo giống mè mới Bằng cách chiếu xạ tia gamma (Co60) trên cây mè đen, các nhà nghiên cứu Việt Nam đã tạo ra được giống mè đột biến với tính trạng có lợi như nhiều quả, không giảm chất lượng dầu trong mè...
- Video: Nhật Bản phóng vệ tinh nghiên cứu hố đen Vệ tinh ASTRO-H trang bị 4 kính viễn vọng tia X và 2 máy dò tìm tia gamma đã được phóng thành công từ Trung tâm vũ trụ Tanegashima ở tỉnh Kagoshima, tây nam Nhật Bản.
- Phát hiện hệ sao khổng lồ hoạt động như máy gia tốc hạt vũ trụ Các nhà nghiên cứu phát hiện hai sao khổng lồ xanh phát ra luồng gió sao giúp những hạt hạ nguyên tử tăng tốc và tạo ra bức xạ tia gamma cực mạnh.
- Khám phá mới về các vụ nổ lớn trong vũ trụ Dùng vệ tinh để thu tín hiệu tia gamma trong vũ trụ, các nhà khoa học Anh đã xác định 15% số vụ nổ GRB xảy ra ở các thiên hà cách dải Ngân Hà 300 triệu năm ánh sáng và thời gian diễn ra chỉ chưa đầy 2 giây. Những vụ nổ này trên thực
- Kính viễn vọng Spectrum-RG giúp nhìn thấy 3 triệu thiên hà Dự án đài quan sát vật lý thiên văn Spectrum-RG (dự kiến đưa vào quỹ đạo vào năm 2011) sẽ có mục tiêu thăm dò Vũ Trụ bằng tia X và tia gamma. Việc quan sát toàn bộ bầu trời lần đầu tiên bằng tia X sẽ cho phép phát hiện hàng tr
- XMM-Newton và các dấu hiệu quan sát trên các “nhà máy từ khổng lồ” Dữ liệu tia X và tia gamma từ XMM-Newton của ESA và toàn bộ các đài quan sát quỹ đạo được sử dụng lần đầu tiên để kiểm tra các tiến trình vật lý tạo nên các magnetar phát ra tia X.
- Phát hiện mới về vụ nổ vũ trụ tạo ra vàng và bạch kim Từ quan sát đầu tiên về vụ va chạm các sao neutron năm 2017, các nhà khoa học nhận ra vụ nổ tia gamma năm 2016 là một kilonova, tức loại vụ nổ tạo ra vàng và bạch kim trong vũ trụ.
- Bong bóng bí ẩn hiện ra giữa trung tâm dải Ngân hà cuối cùng cũng được "giải mã" Kể từ khi được phát hiện lần đầu cho tới nay, Bong bóng Fermi đã khiến nhà thiên văn học trên thế giới phải 'đau đầu' do không tìm được nguồn gốc xuất xứ của cấu trúc tia gamma khổng lồ này