nanofibrillated cellulose
- Vì sao máu của loài gấu trúc lại là "biệt dược" trong y học? Theo nghiên cứu mới đây, máu của loài gấu trúc có thể là thành phần quan trọng tiếp theo trong lĩnh vực kháng sinh, đặc biệt là đối với những loại vi khuẩn đã trở nên kháng thuốc thông thường của chúng ta.
- Điều trị chấn thương nhờ sinh vật biển Những sợi lông bé nhỏ của một loài sinh vật biển trong tương lai gần sẽ giúp các bác sĩ khoa ngoại chấn thương phục hồi mô cơ cho bệnh nhân một cách nhanh chóng.
- Bọt siêu nhẹ giúp nhiệt độ trong nhà mát hơn 10 độ Loại bọt mới làm từ sợi nano ở gỗ hứa hẹn giúp nhiệt độ trong nhà giảm mạnh, đồng thời tiết kiệm điện tiêu thụ bởi thiết bị làm mát.
- Nhật chế tạo thành công cảm biến độ ẩm có khả năng phân hủy sinh học Cảm biến độ ẩm có khả năng phân hủy sinh học giúp người nông dân xác định khu vực nào trong trang trại cần được tưới nước bằng cách truyền đi một tín hiệu thay đổi tùy theo độ ẩm của nền đất.
- Chuyên gia Singapore phát triển pin giấy mềm dẻo có thể phân hủy sinh học Các chuyên gia tại Đại học Công nghệ Nanyang phát triển loại pin mới có thể cung cấp điện liên tục kể cả khi bị bẻ cong hay vặn xoắn.
- Chế tạo thành công giày, ví da từ... vi khuẩn Các nhà nghiên cứu Anh đã thành công biến đổi gene vi khuẩn Komagataeibacter để tạo ra một loại da "thuần chay" không chứa nhựa và có khả năng tự nhuộm đen.
- Phát hiện một loại vi khuẩn ăn được cả khí CO2 Vi khuẩn Clostridium thermocellum có thể phân rã được cả cellulose (loại hợp chất hữu cơ thường thấy trong thực vật), biến chúng thành nhiên liệu sinh học có thể sử dụng được mà không cần phải thêm enzyme.
- Vá hộp sọ bằng hợp chất thiên nhiên Một loại hợp chất có nguồn gốc từ sợi cellulose chiết xuất từ cây thông kết hợp với polymer đang hứa hẹn cải thiện đời sống cho bệnh nhân khuyết thiếu một số bộ phận cơ thể do bẩm sinh hoặc tai nạn. Phương pháp được đánh giá là ưu việt hơn hẳn các vật liệu bằng hợp kim trước đây.
- Chi phí sản xuất nhiên liệu sinh học tiên tiến tương đương với chất ethanol chiết xuất từ hạt ngũ cốc. Các nhà máy chiết xuất sinh học “thế hệ thứ 2” – Các nhà máy này chế tạo ra nhiên liệu sinh học từ những nguyên liệu chất ligno cellulose như: rơm, cỏ và gỗ - đã được thăm dò từ lâu để kế vị cho những loại cây t
- Khám phá nguồn nhiên liệu sinh học mới Một loại vi khuẩn mới được chế tạo sản xuất cellulose có thể được dùng để chế biến ethanol và các loại nhiên liệu sinh học khác. Các nhà khoa học thuộc đại học Texas tại Austin nói rằng loại vi khuẩn này có thể cung cấp một lượng đáng kể nhiên liệu vận chuyển cho cả quốc gia