- Chộp được hình ảnh hố đen vũ trụ "nghẹn" khi nuốt một ngôi sao
Các nhà thiên văn học vô cùng sửng sốt khi bắt gặp cảnh tượng có 1-0-2: hố đen vũ trụ đang nuốt một ngôi sao rồi... nôn ngay lập tức.
- Phát hiện hành tinh đầy nước
BBC cho biết, hành tinh nói trên, có tên GJ 1214b, được phát hiện vào tháng 12/2009 bởi các kính thiên văn dưới mặt đất song hồi đó các nhà thiên văn chỉ biết nó lớn hơn địa cầu và nhỏ hơn sao Mộc. Nó nằm trong chòm sao Ophiuchus và cách trái đất 40 năm ánh sáng.
- Những bức ảnh vũ trụ đẹp nhất trong 25 năm qua
Mỗi ngày Hubble bay vòng quanh Trái Đất 15 vòng và gửi về 5-10Gb dữ liệu. Trên trang web chính thức của kính thiên văn không gian Hubble, bạn có thể tìm thấy những hình ảnh vũ trụ tuyệt đẹp và đầy cảm hứng về vũ trụ của chúng ta.
- Phát hiện hành tinh có sự sống “ẩn nấp” ngay gần Trái đất
Mới đây, các nhà thiên văn học đã tìm ra hành tinh có khả năng tạo điều kiện sống cho sinh vật ngoài vũ trụ. Hai hành tinh này nằm cách Trái đất khoảng 4,3 năm ánh sáng, tương đương khoảng 40,6 ngàn tỷ km.
- Phát hiện ngôi sao sáng gấp 20 triệu lần mặt trời
Các nhà thiên văn quốc tế hôm qua thông báo họ vừa tìm thấy ngôi sao nặng nhất mà con người từng biết nhờ dãy kính viễn vọng lớn ở Chile.
- 12 điều kỳ thú nhất về Sao Kim
Sao Kim, hành tinh thứ hai gần Mặt Trời là một vì tinh tú khá kỳ thú. Hãy cùng khám phá những điều kỳ lạ về một trong những người “anh em láng giềng” gần gũi nhất với Hành Tinh Xanh của chúng ta trong Hệ Mặt Trời.
- Điều gì đã giúp các loài cá vùng biển sâu chịu được áp lực nước lên đến hàng ngàn tấn trên mỗi mét vuông?
Thật ra không có gì phức tạp cả, chúng chỉ đơn giản là “thuận theo tự nhiên” thôi.