ngôi sao lùn M siêu lạnh
- Phát hiện siêu Trái đất ở cách 120 năm ánh sáng Hành tinh TOI-1266 c lớn gấp 1,5 lần Trái Đất và mất 11 ngày để hoàn thành một vòng quanh sao chủ.
- Các ngôi sao được tạo ra như thế nào? Sao không do ai hay cái gì tạo ra mà chúng tự hình thành, hay có thể nói thế này: các ngôi sao sinh ra nhờ một tác động rất mạnh của tự nhiên được gọi là trọng lực.
- 2 siêu Trái đất và 1 "bóng ma hành tinh" sống được ở cực gần chúng ta Gliese 887, một trong những sao lùn đỏ sáng nhất khi quan sát từ Trái Đất, đang chứa chấp cùng lúc 2 hành tinh lớn nằm trong vùng sự sống.
- Phát hiện siêu Trái đất màu đỏ có thể sống được và gần chúng ta Quanh một ngôi sao lùn đỏ mờ có tên Ross 508 cách chúng ta chỉ 36,5 ánh sáng, các nhà khoa học vừa tìm thấy thứ có thể là bản sao phóng to của Trái Đất: Siêu trái đất Ross 508 b.
- Lần đầu quan sát được ngôi sao khổng lồ "giãy chết" theo thời gian thực Các nhà thiên văn học đã qua sát được khoảng thời gian “giãy chết” này khi một ngôi sao khổng lồ nổ tung, chấm dứt sự tồn tại.
- Vì sao bạn hay bị ngứa khi trời lạnh? Vào mùa lạnh, da bạn bỗng nhiên bị ngứa rất khó chịu, ngứa từ ít đến nhiều, gãy trày da tróc vảy mà vẫn ngứa, vì sao da lại bị ngứa như vậy?
- Ngủ như thế nào là đúng cách? Ngủ là một hoạt động tự nhiên theo định kỳ mà những cảm giác và vận động tạm thời bị hoãn lại một cách tương đối.
- Vụ nổ siêu tân tinh bắn sao siêu tốc xuyên thiên hà Các vụ nổ siêu tân tinh là thủ phạm gây ra những ngôi sao bay với tốc độ siêu cao xuyên qua các thiên hà.
- Tại sao các vì sao nhấp nháy? Đêm mùa hè sao đầy trời, ngửa đầu nhìn lên các sao đều đang nhấp nháy. Thực ra sao không có mắt, làm sao lại nháy được? Vậy tại con mắt của ta nhìn sai hay sao?
- Đài thiên văn chụp được "xác sống" ăn thịt hành tinh: đây chính là tương lai của Trái đất? Lần đầu tiên các nhà khoa học đã nắm bắt được bằng chứng rõ ràng về một ngôi sao lùn trắng đang xé toạc và nuốt từng phần hành tinh của chính nó.