- Cho khỉ dùng mô hình ảo và cải tiến bộ phận giả ở người tàn tật
Hy vọng cho những ai mất khả năng vận động 2 tay gần đây đã được nhen nhóm khi nhiều viện nghiên cứu đã bắt đầu phát triển các loại tay giả có thể điều khiển bởi ý nghĩ.
- Da điện tử giúp người cụt chi cảm nhận được cảm giác đau và đồ vật
Nếu được nghiên cứu và phát triển thành công, da điện tử sẽ trở thành hy vọng mới cho những người tàn tật có thể trải nghiệm cảm giác đau và cảm nhận về mọi thứ xung quanh như người thường.
- Tiến sĩ Việt phát triển chân sinh học cho người tàn tật
Chân sinh học do nhóm nghiên cứu của tiến sĩ Trần Minh (28 tuổi) phát triển chỉ nặng 3kg, giúp bệnh nhân bị cụt chi đi lại thoải mái như bình thường.
- "Thắp sáng niềm tin ICT vì người tàn tật"
"ICT - Thắp sáng niềm tin vì người tàn tật" là cuộc thi đầu tiên tại VN nhằm lựa chọn ra những sản phẩm, ứng dụng CNTT- truyền thông, hỗ trợ người tàn tật sống, làm việc, hoà nhập cộng đồng.
- Cơ mặt giả cho người tàn tật
Những người bị liệt cơ mặt sẽ cảm thấy cuộc sống ý nghĩa hơn nhờ những loại cơ mặt nhân tạo do hai bác sĩ phẫu thuật Mỹ sáng chế.
- Người tàn tật có thể leo gác với công nghệ chi giả mới
Đối với những người tàn tật, chiếc chân giả mới được sáng chế tại Mỹ này thực sự làm thay đổi cuộc sống. Với bộ cảm biến và 1 thiết bị truyền dẫn được đặt trong hệ thống vi tính hóa, những người mất chân có thể bước
- Robot chăm sóc người tàn tật và cao tuổi
Ballbot là một robot cao 1,5m, dao động nhẹ trên một quả cầu trông giống như trò chơi ky. Nó lắc lư nhẹ trên nền nhà phòng thí nghiệm và dường như có thể ngã vào bất cứ lúc nào.