- Phát hiện 3 bộ xương người Việt cổ niên đại 5.000 năm ở Hà Tĩnh
Ba bộ xương người Việt cổ nằm sát nhau trong ô đất ở núi Rú Điệp (Hà Tĩnh) rộng 6 m2, dưới lớp trầm tích độ sâu 1,8m. Hộp sọ, răng, xương sườn, xương tay, chân còn khá nguyên vẹn.
- Phát hiện ngôi mộ người Việt cổ niên đại hàng nghìn năm
Ngôi mộ làm từ một thân cây gỗ lim lớn, có chiều dài 3,6m, đường kính của thân mộ 0,7m, thân khoét rỗng, phía trong có hài cốt và nhiều đồ tùy táng bằng đồng thau.
- Trang sức của người Việt cổ 2500 năm trước
Vòng ống chân, vòng ống tay, khuyên tai hay nhẫn được chế tác từ nhiều chất liệu của người Việt cổ thời văn hóa Đông Sơn cách nay 2500-2000 năm lần đầu tiên được trưng bày tại Nghệ An.
- Tận mục trang sức của phụ nữ Việt 3.000 năm trước
Từ 3.000 năm trước, phụ nữ thuộc nền văn hóa Sa Huỳnh đã biết làm đẹp bằng những món đồ trang sức tuyệt mỹ khiến chị em ngày nay phát mê.
- Phát hiện nhiều di vật của người Việt cổ
Kết quả khai quật cho thấy địa tầng hang Con Moong dày 9,5m, gồm 10 lớp cấu trúc khác nhau, tìm thấy công cụ lao động, xương cốt động vật, vỏ nhuyễn thể, công cụ đá quartz.
- Nhìn lại thành tựu đáng tự hào trong thời đại Hùng Vương
Thời đại của các vua Hùng được đánh giá là một thời kỳ văn minh, tiến triển trong hơn hai thiên niên kỷ, đã làm nên nhiều kỳ tích về công nghệ.
- Bí ẩn những chiếc vạc đồng tinh xảo thời chúa Nguyễn
Cố đô Huế (Thừa Thiên-Huế) hiện còn lưu giữ 11 chiếc vạc đồng thời chúa Nguyễn trong khoảng thời gian từ năm 1631-1684.