nghiên cứu gene
- Gene lạ của động vật duy nhất sống được trong vũ trụ Động vật duy nhất có thể tồn tại ở môi trường khắc nghiệt ngoài vũ trụ mà không cần thiết bị hỗ trợ đặc biệt có ADN kỳ lạ nhất trong số các loài.
- TQ dự định "sản xuất" hàng loạt trẻ thần đồng? Trang Vice của công ty truyền thông Mỹ Vice Media vừa cho đăng tải một bài viết gây xôn xao dư luận, có nội dung ám chỉ Trung Quốc có thể đang theo đuổi kế hoạch dùng công nghệ gene để tạo ra một thế hệ trẻ thiên tài trong tương lai.
- Nghiên cứu gene để lai tạo giống ớt có vị cay hơn Các nhà khoa học đã xâu chuỗi được bộ gene của cây ớt và phát hiện ra các gene khiến cho quả ớt có vị cay.
- Khẳng định giả thuyết di cư của người cổ đại Nghiên cứu xem xét toàn bộ mã gene của một loại virus phổ biến, gây bệnh cho người đã khẳng định giả thuyết di cư của loài người ra khỏi châu Phi.
- Duy trì nòi giống tương lai từ nghiên cứu sói đồng cỏ Hy vọng mới trong việc nhân giống động vật từ việc nghiên cứu hệ gene giống sói đồng cỏ.
- Liệu kiểu gene có quyết định ai đó sẽ trở thành một kẻ sát nhân? Theo các chuyên gia, các nhà di truyền học có thể tìm ra những đột biến gene kết hợp với chứng tâm thần làm tăng nguy cơ bạo lực.
- Nghiên cứu bộ gene cây đào để sản xuất nhiên liệu Những loài cây phát triển nhanh như các cây bạch dương và các cây liễu là những “ứng viên” cây nhiên liệu sinh học sáng giá. Các nhà khoa học dự đoán có thể chiết xuất từ những loài cây này nguồn ethanol cenllulo và nhiên liệu sinh học có năng lượng cao.
- Anh đã giải mã trình tự gene cây tần bì Các nhà khoa học Anh đã vẽ bản đồ gene của cây tần bì Anh, trong nghiên cứu nhằm tìm kiếm một cách để bảo vệ các cánh rừng khỏi một loài nấm chết chóc.
- Nghiên cứu gene rùa để chữa bệnh tim mạch Các nhà khoa học đã giải mã bộ gene của loài rùa nhiều màu sắc có tên là "western painted turtle" nhằm tìm kiếm khả năng điều trị hữu hiệu bệnh tim và đột quỵ ở người, theo Health24.
- Ngân hàng gene 5.000 người cổ đại giải mã bệnh đa xơ cứng Ngân hàng gene này chứa DNA từ gần 5.000 người cổ đại, được thu thập từ xương và răng tại các bảo tàng khắp châu Âu và Tây Á.