nghiên cứu khoa học
-
Phương pháp Nghiên cứu khoa học là gì?
Phương pháp nghiên cứu khoa học nói chung là một trình tự gồm sáu bước sau. Các bước cơ bản là:
-
Những thất bại khoa học nổi tiếng nhất lịch sử
Câu nói “thất bại là mẹ thành công” có lẽ rất đúng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Để đạt được một thành tựu khoa học, các nhà nghiên cứu phải thực hiện vô số các thí nghiệm và chịu không ít thất bại trước khi khám phá ra chân lý. Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người. -
Nga tuyên bố sẽ có công nghệ dịch chuyển tức thời vào năm 2035
Chúng ta vẫn ao ước về cách dịch chuyển tức thời với những "thần tượng" từ tấm bé: Son Goku từ bộ truyện Bảy Viên Ngọc Rồng, lớn hơn một chút lại thèm thuồng phép blink và teleport từ WarCraft....
-
Công việc cô đơn nhất thế giới
Theo BBC, một trong những người đang có công việc cô đơn nhất thế giới chính là tiến sĩ Alexander Kumar, hiện đang làm việc tại trụ sở nghiên cứu Concordia ở trung tâm của Nam Cực, một nơi quá xa xôi và lạnh lẽo. -
Chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn nằm trên giường hàng chục giờ liền?
Một phần ba cuộc đời bạn dành cho việc ngủ. Chiếc giường trở thành vật không thể thiếu cho giấc ngủ hằng ngày. Nhưng chuyện gì sẽ xảy ra nếu bạn nằm trên giường hàng giờ liền? -
Bạn đã biết đến "Tứ đại thiên vương" của làng khoa học thế giới?
Trên thế giới, chỉ có 4 người từng 2 lần đoạt giải thưởng Nobel đầy cao quý. Dưới đây là tên của 4 nhà khoa học lỗi lạc đó. -
Vì sao nhà khoa học thường dùng chuột làm thí nghiệm?
Trong cộng đồng khoa học, bộ gặm nhấm là đối tượng thí nghiệm phổ biến nhất. Có đến 95% các nghiên cứu trên động vật ở Mỹ được thực hiện trên loài gặm nhấm. -
Những nghiên cứu khoa học vô nhân tính
Bên cạnh những khoa học cứu chân chính, vẫn có nhiều nhà khoa học tham gia các chương trình nghiên cứu chống lại loài người hoặc sử dụng con người vào các thí nghiệm đáng sợ. -
“Thần đồng” Hà Nội trở thành nhà vật lý nổi tiếng ở Mỹ
Người được gọi là "thần đồng" ở Hà Nội là Đàm Thanh Sơn, 25 tuổi đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ. Tháng 5/2010, tờ Physics Today (Mỹ) đăng ba bài liền ca ngợi kết quả của nhóm Đàm Thanh Sơn. GS Phạm Xuân Yêm coi kết quả ấy là “kỳ diệu”... -
Khoa học đáy biển đã giúp phát hiện xác tàu Titanic
Ngày nay, bất kỳ ai có tiền và máu phiêu lưu mạo hiểm đều có thể lặn xuống thăm xác tàu Titanic nằm dưới biển sâu. Nhưng phía sau những chuyến du lịch khám phá thú vị đó là một câu chuyện khác dài và khó khăn về một nỗ lực nghiên cứu khoa học.