nghiên cứu khoa học vũ trụ
- Bí ẩn vụ án được phá giải bởi chính "hồn ma" của nạn nhân đã khuất Vụ án kì lạ này từng xảy ra vào thế kỉ trước ở Mỹ.
- Những bí ẩn vũ trụ thách thức giới khoa học Vũ trụ bao la cùng các thiên thể bí ẩn đến nay vẫn chứa đựng nhiều vấn đề khó giải đáp, khiến giới khoa học miệt mài đi tìm câu trả lời. Theo tạp chí khoa học Nature, 8 câu hỏi lớn dưới đây là những vấn đề mà các nhà thiên văn học chưa thể giải thích chính xác.
- 10 điều lạ lùng không thể giải thích bằng khoa học Ai cũng hẳn phải một lần có một cảm giác kỳ lạ, hay còn gọi là “giác quan thứ sáu”, tất nhiên, những cảm giác này có thể sai, nhiều lúc lại đúng.
- Đây là cách cắt bánh pizza của các nhà khoa học và nó sẽ khiến bạn điên đầu Các nhà khoa học luốn khiến chúng ta phải bất ngờ với những nghiên cứu kỳ lạ của mình.
- Làm thế nào để trở thành một phi hành gia? Nhiều người trong số các học viên không thể bay dù chỉ một lần. Họ vĩnh viễn chia tay giấc mơ.
- Những câu hỏi đơn giản vẫn khiến khoa học "bó tay" Trong cuộc sống, có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao hươu cao cổ có cái cổ dài ?”, “vì sao chúng ta lại mơ?”… những câu hỏi ngẫu hứng tưởng như đơn giản vậy mà lâu nay vẫn làm đau đầu các nhà khoa học.
- Phát hiện viên kim cương khổng lồ trong vũ trụ Các nhà thiên văn học vừa sững sờ phát hiện một “vật” lấp lánh sáng trên bầu trời chính là ngôi sao kim cương "trị giá" hàng nghìn tỷ cara. Và đây mới chính là viên kim cương lớn nhất từng được tìm thấy từ trước tới nay.
- Thời gian thực sự có thể quay ngược hay không? Chúng ta luôn mong muốn có thể quay ngược thời gian để sữa chữa một lỗi lầm, để trải nghiệm lại những kỷ niệm xưa.
- “Thần đồng” Hà Nội trở thành nhà vật lý nổi tiếng ở Mỹ Người được gọi là "thần đồng" ở Hà Nội là Đàm Thanh Sơn, 25 tuổi đã bảo vệ thành công luận án tiến sĩ. Tháng 5/2010, tờ Physics Today (Mỹ) đăng ba bài liền ca ngợi kết quả của nhóm Đàm Thanh Sơn. GS Phạm Xuân Yêm coi kết quả ấy là “kỳ diệu”...
- Vì sao tàu vũ trụ bay cả trăm năm không hết nhiên liệu? Chính phủ Mỹ cho biết một con robot có thể giúp tạo ra nguồn cung plutonium-238 (Pu-238) lâu dài và đáng tin cậy cho các tàu thăm dò không gian của NASA.