nghiên cứu tài nguyên môi trường
- Tại sao không có loài săn mồi nào ăn thịt linh cẩu đốm? Linh cẩu là một loài thường sống thành đàn lớn, giúp chúng có khả năng tự vệ tốt hơn. Chúng rất hung dữ và sẵn sàng chiến đấu để bảo vệ thức ăn và lãnh thổ.
- Cách chữa viêm họng hữu hiệu vào mùa đông Súc họng bằng aspirin, chứ không phải uống thuốc này, là một trong những cách hữu hiệu nhất để chống lại căn bệnh này, theo một nghiên cứu mới.
- "Không thể tin nổi" 13 sự thật lạ kỳ về Trái đất Trái đất bao la luôn ẩn chứa vô vàn những điều bí ẩn trong cuộc sống. Với nhiều năm nghiên cứu của mình, các chuyên gia đã tổng hợp lại những sự thật kỳ thú về Trái đất khiến không ít bạn phải "đứng hình".
- Tinh trùng sống được bao lâu ngoài cơ thể? Thời gian sống sót của tinh trùng trở thành đề tài gây tranh cãi trên mạng xã hội sau khi nữ sinh viên y khoa tên Mariah (Mỹ) đăng tải câu chuyện xảy ra ở lớp học.
- Vì sao chim cú quay đầu 270 độ sao không bị đứt mạch máu não? Các nhà khoa học thuộc trường Y đại học Jonns Hopkins đã phát hiện ra 4 sự thích nghi chính tạo điều kiện thuận lợi cho loài cú có thể cử động cổ một cách dễ dàng.
- Có phải chúng ta chỉ sử dụng 10% bộ não? Bạn đã từng nghe điều này nhiều lần, bởi cha mẹ bạn, thầy cô giáo hay một fan hâm mộ của chương trình Discovery: “Bạn mới chỉ dùng đến 10% bộ não của mình”.
- Bí mật về nguyên tố trong lòng Trái đất Nghiên cứu nguyên tố sắt trong nhân Trái đất sẽ giúp chúng ta hiểu thêm về sự hình thành cũng như hoạt động của từ trường Trái đất.
- Bí ẩn về "ma chó vùng Amazon" lần đầu được giải đáp Một trong những loài vật bí ẩn nhất của rừng rậm Amazon cuối cùng cũng đã được chụp hình, mở ra nhiều hướng nghiên cứu về chúng đối với các nhà khoa học.
- 10 ảnh khó quên về các vụ nổ bom nguyên tử Khối cầu lửa khổng lồ trên sa mạc, cột nước có độ cao vài trăm mét là những sản phẩm mà bom nguyên tử tạo ra khi chúng nổ.
- Làm giàu Uranium: Công nghệ tử thần Việc Iran thực hiện công nghệ làm giàu Uranium khiến dư luận quốc tế lo ngại