nguồn nước tinh khiết
- Đã tìm ra nguồn gốc thực sự của loài người? Những điểm tương đồng trong bộ gene giữa người Neanderthal và người hiện đại nhiều khả năng là vì họ từng chia sẻ một tổ tiên chung chứ không phải do quá trình giao phối. Đó là nhận định được rút ra từ nghiên cứu mới đây của các nhà khoa học tại Đại học Cambridge.
- Phát hiện hài cốt 8,7 triệu tuổi làm đảo lộn lịch sử loài người Quan điểm truyền thống về nguồn gốc của loài người kể từ thời nhà bác học Charles Dawin có thể bị phá vỡ bởi hài cốt một vị tổ tiên chung vừa lộ diện ở châu Âu.
- 5 bí ẩn lớn của vũ trụ Vũ trụ bao la ẩn chứa rất nhiều điều kỳ diệu và huyền bí. Nó luôn là một đề tài hấp dẫn để con người tiếp tục khám phá và chinh phục.
- 10 lý do chúng ta phải tiết kiệm nước và những sự thật đau lòng Khi bạn đọc 10 sự thật đau lòng dưới đây, bạn sẽ nhận ra chúng ta đang lãng phí nước như thế nào. Và khi bạn đọc những lý do, bạn sẽ hiểu được vì sao chúng ta cần phải tiết kiệm nước.
- 10 loài động vật có tập tính giao phối kì lạ trên thế giới Tại trang thống kê Listverse, họ đã từng chia sẽ cho chúng ta danh sách những khuynh hướng tình dục kỳ thú của động vật.
- Ma túy "nước biển" là gì? "Nước biển" (GHB) là một trong những loại ma túy kích dục nguy hiểm, được nhiều kẻ hiếp dâm lợi dụng để khống chế nạn nhân.
- Cận cảnh loài "quái vật nước ngọt lớn nhất hành tinh" ở Amazon Nhiều người hẳn sẽ ngỡ ngàng trước dáng vẻ khổng lồ đáng sợ của loài "thủy quái" nước ngọt lớn nhất thế giới này.
- Những nước nào có chỉ số IQ cao nhất thế giới? 5/10 quốc gia có tên trong danh sách này đều nằm trong khu vực châu Á, các quốc gia còn lại chủ yếu đến từ khu vực châu Âu.
- Tinh dầu thơm: Sát thủ âm thầm? Nhiều người rất thích cảm giác sảng khoái, hưng phấn khi sử dụng tinh dầu thơm. Tuy nhiên không phải ai cũng dùng được loại hương thơm này. Nếu không biết sử dụng đúng cách, tinh dầu thơm sẽ là con dao hai lưỡi gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe của người dùng.
- Phát hiện ra một trạng thái mới của nước Niềm tin cho rằng nước chỉ có 3 dạng rắn, lỏng, khí đã không còn phù hợp khi các nhà khoa học tìm ra nước đun nóng đến giữa 40 và 60 độ C bắt đầu chuyển đổi giữa hai trạng thái lỏng khác nhau.