- Trẻ dưới 2 tuổi dùng nhiều kháng sinh dễ bị béo phì
Trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ dưới 2 tuổi nếu được điều trị bằng thuốc kháng sinh quá sớm sẽ có nhiều nguy cơ bị béo phì sau này.
- Có thai, đừng xài xà bông kháng khuẩn!
Triclocarban (TCC), một hóa chất từng được cho là "an toàn", dùng trong cả lĩnh vực y tế, có thể cản trở và phá hoại quá trình chuyển hóa lipid, làm chậm sự phân hủy chất béo tự nhiên của cơ thể.
- Phụ nữ tăng cân vì lười làm việc nhà
Tiến sĩ Edward Archer cùng một cộng sự thuộc trường đại học South Carolina (Mỹ), đã tiến hành nghiên cứu thời gian làm việc nhà của hàng nghìn phụ nữ người Mỹ bắt đầu từ năm 1965 đến năm 2010.
- Trẻ bú mẹ sẽ giảm 50% nguy cơ mắc bệnh béo phì
Trong cuộc nghiên cứu mới nhất, các nhà khoa học Nhật Bản đã phát hiện trẻ được bú mẹ hoàn toàn trong sáu tháng đầu sẽ giảm nguy cơ mắc bệnh béo phì lên đến 50%.
- Trẻ em thiếu ngủ có nguy cơ mắc bệnh béo phì
Theo kết quả một nghiên cứu đăng trên tạp chí Archives of Pediatrics & Adolescent Medicine của Mỹ, những trẻ sơ sinh và các trẻ chưa đến tuổi tới trường nếu không ngủ đủ thời gian vào ban đêm thì sẽ có nhiều nguy cơ bị béo phì sau này.
- Bệnh nhân tâm thần nguy cơ mắc bệnh béo phì cao
Theo một công trình nghiên cứu của tổ chức từ thiện về sức khỏe tâm thần SANE thuộc Australia, công bố ngày 23/11, bệnh nhân tâm thần thường có nguy cơ cao mắc bệnh béo phì, nghiện thuốc lá và lạm dụng rượu bia.
- Khoa học chứng minh sự khác biệt khi bạn ăn tối lúc 18 giờ và 22 giờ: Ăn tối càng sớm, sức khỏe càng có lợi đủ đường
Nếu tiếp tục ăn bữa tối muộn, bạn sẽ có nguy cơ mắc bệnh béo phì và tăng lượng đường trong máu.