- Đầu động vật to có tốt không?
Năm 1871, nhà động vật học Edward D. KePu đã đưa ra kết luận: Thể tích sinh vật càng to càng chiếm ưu thế hơn trong việc kháng cự lại kẻ thù, tranh thức ăn và địa bàn. Vì vậy, về lĩ
- Hành trình “bám đuôi” loài hải mã Bắc cực
Các nhà động vật học tại Greenland và Đan Mạch đang thực hiện một công trình nghiên cứu vô cùng thú vị: theo dõi thói quen và hoạt động của loài hải mã nanh dài tại Bắc Cực. Tuy nhiên, hành trình kỳ thú này cũng gặp phải vô số gian n
- Giả cá sấu để nghiên cứu
Theo tạp chí Daily Mail, nhà động vật học Mỹ Brady Barr đã đội lốt cá sấu để thực hiện các nghiên cứu trong hang động của loài động vật nguy hiểm này. Nhờ giả cá sấu, Barr đã gia nhập một đàn ca sấu ở trong hang và quan sát thật gần loài động vật này, thậm ch&ia
- Thêm một loài thú vào danh mục sự sống
Các nhà động vật học vừa xác định được một sinh vật giống chuột chù, được gọi là sengi mặt xám, sống trong một cộng đồng nhỏ ở Tanzania xa xôi. Đây là phát hiện hiếm hoi về một loài thú mới.
- Phát hiện loài chim mới tại Indonesia
Các nhà động vật học thuộc Trường Đại học Tổng hợp Indonesia (UI) đã phát hiện một loài chim mới tại vùng quần đảo Togian thuộc tỉnh Bắc Sumatra. Họ đặt tên cho loài chim mới là Kacamata Togian hoặc Togian mắt trắng, tên khoa học là Zosterops somadikartai.
- Kết luận cuối cùng
Một nhà động vật học sau nhiều năm nghiên cứu về con Bọ Chét ông đã cố gắng thuần hoá được nó để nó có thể nghe được ngôn ngữ của con người. Mỗi lần ông ra lệnh "Nhảy" thì tức thì con Bọ nhảy bật khỏi mặt đất.
- Nhện ăn cùng nhau thì ở cùng nhau
Các nhà động vật học UBC mới đây đã phát hiện khả năng phối hợp hoạt động cùng nhau để bắt các con mồi lớn đã cho phép các loài nhện sống theo đàn mở rộng bộ luật của tự nhiên để đạt đến kích cỡ đàn khổng lồ.