nhà khoa học Nguyễn Hữu Ninh
- Học sinh lớp 11 và thiết bị biến nước mặn thành ngọt Nhóm thầy trò ở Bến Tre vừa thành công trong việc tạo ra thiết bị lọc nước mặn thành nước ngọt bằng cách tận dụng pin mặt trời.
- Hướng dẫn cách trồng mướp đắng sai quả tại nhà Trồng khổ qua (mướp đắng) không hề... khổ chút nào mà trái lại, trồng loại cây này khá dễ dàng từ khâu gieo hạt, chăm sóc, đến thu hoạch.
- Những câu hỏi đơn giản vẫn khiến khoa học "bó tay" Trong cuộc sống, có bao giờ bạn tự hỏi “tại sao hươu cao cổ có cái cổ dài ?”, “vì sao chúng ta lại mơ?”… những câu hỏi ngẫu hứng tưởng như đơn giản vậy mà lâu nay vẫn làm đau đầu các nhà khoa học.
- 11 sự thật hiển nhiên đã được xác nhận bởi khoa học Lợn thích tắm bùn, đàn ông thích nhìn ngực phụ nữ hay chăm làm bài tập về nhà điểm sẽ cao hơn... tất cả những điều này đã được giải thích bởi khoa học.
- Rùng mình với thí nghiệm tạo linh hồn Năm 1972, các nhà khoa học tiến hành một thí nghiệm mang tên: “Thí nghiệm Philip”. Kể từ đó đến nay, thí nghiệm này vẫn là một lời thách đố các nhà khoa học.
- Cậu bé nhớ kiếp trước là phụ nữ chết trong một vụ cháy Luke Ruehlman 5 tuổi khẳng định cậu đã từng là một phụ nữ tên Pamela, nạn nhân trong vụ cháy nhà năm 1993.
- Nguyên tắc hoạt động của máy bay trực thăng Máy bay trực thăng hoạt động thế nào. Làm thế nào nó thay đổi hướng bay chiều bay?
- Động cơ ô tô hoạt động như thế nào? Bạn đã bao giờ mở nắp ca-pô chiếc ôtô của mình và tự hỏi cái gì xảy ra trong động cơ của nó chưa? Có thể bạn không hiếu kỳ và không muốn biết tường tận điều đó. Thế nhưng khi mua một chiếc xe mới chắc chắn bạn cũng cần phải biết 3.0 V6 hay 2.4 G... nghĩa là gì? “Dual overhead cams” hay “tuned port fuel injection” là thế nào?... Để trả lời cho các câu hỏi trên, chúng ta hãy tìm hiểu về động cơ của ôtô.
- Câu trả lời cho "Tại sao 1 + 1 = 2?" Đối với nhiều người, câu hỏi tưởng như vô cùng đơn giản: “Tại sao 1 + 1 = 2?” lại là một trong những câu hỏi khó trả lời nhất.
- Nhà khoa học nữ gốc Việt trong danh sách ảnh hưởng nhất thế giới Tuổi thơ theo mẹ đi khắp nơi để kiếm sống, sang Mỹ thì bị bạn bè chê cười vì không biết tiếng Anh, nhưng Nguyễn Thục Quyên đã vượt qua tất cả và trở thành một trong những nhà khoa học ảnh hưởng nhất thế giới.