- Sinh vật đơn bào 'bắt cóc' thực vật
Các nhà khoa học Nhật Bản đã quan sát thấy một sinh vật đơn bào (cơ thể chỉ có 1 tế bào duy nhất) đang nuốt chửng và hợp nhất với một thân thực vật còn nhỏ hơn nó để làm nguồn năng lượng dự trữ sống.
- Khỉ cũng có tiếng địa phương
Các con khỉ cũng có chất giọng riêng tuỳ thuộc vào nơi chúng sống. Đây là nghiên cứu đầu tiên khẳng định điều đó, do các nhà khoa học Nhật Bản thực hiện. "Sự khác biệt trong cách nói của khỉ cũng giống như tiếng địa phương của con người&quo
- Nhật tạo giống lúa lá cứng, cao sản
Các nhà khoa học Nhật Bản vừa tạo ra một giống lúa lá cứng, giúp tăng mạnh sản lượng, giảm lượng phân bón sử dụng trên các cánh đồng. Lúa lá cứng cho phép ánh sáng mặt trời chiếu xuống những chiếc lá ở phần thấp nhất của cây, đẩy mạnh tiến
- Tìm hiểu sự sống dưới chân con người
Trong khi Mỹ và Nga mải mê với các dự án bay ra ngoài không gian thì hôm qua, các nhà khoa học Nhật Bản bắt đầu đợt tập huấn để tìm hiểu nguồn gốc sự sống ở sâu trong lòng trái đất. Theo dự kiến, con tàu mang tên Chikyu của Nhật, với các thiết bị thăm dò
- Hội chứng thiên tài
Các nhà khoa học Nhật Bản đã khám phá ra nguyên nhân của hội chứng Marfan, căn bệnh di truyền hãn hữu, chủ yếu gây thương tổn cho những người rất tài năng vì có trình độ trí tuệ siêu việt. Sự dư thừa chất Adrenalin vốn tiêu biểu đối với hộ
- Hội thảo về H5N1 qua cầu truyền hình
Sáng qua (28-2), tại Bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội), các chuyên gia Việt Nam đã có cuộc trao đổi qua cầu truyền hình về chẩn đoán, điều trị cúm H5N1 với các nhà khoa học Nhật Bản và Australia. Đây là lần đầu tiên một hội thảo từ xa về cúm
- Nạp pin chỉ bằng.. một giọt rượu metanola
Các nhà khoa học Nhật Bản đã chế tạo ra một loại pin nhiên liệu mới có thể cung cấp điện cho điện thoại di động trong nhiều ngày mà chỉ cần một giọt metanola cỡ bằng giọt nước mắt người. Nhiều người cho rằng trong tương lai pin nhiên liệu sẽ thay thế cho pin nhiên liệu hữu cơ