- Lỗ thủng ozone có thể biến mất vào năm 2050
Lỗ thủng ozone tại Nam Cực đang bắt đầu thu nhỏ lại trong tương lai và có thể biến mất vào năm 2050 nhờ sự cắt giảm thải khí chlorofluorocarbons (CFC) và các khí khác làm suy yếu tầng ozone, theo các nhà khoa học Nhật Bản.
- Cánh tay robot điều khiển bằng ý nghĩ
Các nhà khoa học Nhật Bản đã chế tạo thành công một cánh tay robot được điều khiển bằng ý nghĩ, đánh dấu một mốc quan trọng trong việc chế tạo các bộ phận cơ thể thay thế bộ phận cơ thể người và có thể điều khiển đượ
- Nhật Bản: Công bố đoạn phim về con mực khổng lồ
Loài mực khổng lồ không những sống dưới đáy biển sâu thẳm mà còn có khả năng bơi rất nhanh. Các nhà khoa học Nhật Bản vừa công bố những hình ảnh độc đáo để chứng minh điều này trong một đoạn phim về một con mực khổng lồ.
- Cửa sổ tiết kiệm năng lượng
Mặc dù cửa sổ có thể làm ấm tòa nhà một cách tự nhiêm trong mùa lạnh, nhưng những ngày nóng có thể khiến bạn phải ước rằng, phải chi những cửa sổ kia không còn nữa. Các nhà khoa học Nhật Bản vừa tạo
- Kéo nhỏ nhất thế giới
Các nhà khoa học Nhật Bản đã tạo ra dụng cụ cắt nhỏ nhất thế giới - những cái kéo phân tử được đóng mở bằng ánh sáng. Chúng có thể được dùng để kiểm soát gene, protein và những phân tử khác trong cơ thể.
- Vì sao ruồi thích thứ quả "ói mửa"?
Một thứ quả bốc mùi thối ở Polynesi được mệnh danh là "quả ói" vì có thể khiến hầu hết kẻ thù phải chạy xa, ngoại trừ một loại ruồi quả. Giờ đây các nhà khoa học Nhật Bản tuyên bố họ đã biết tại sao.
- Tạo màu cho tơ lụa mà không cần nhuộm
Tại sao lại phải mất công nhuộm tơ lụa khi các con tằm có thể được biến đổi gene để tạo bất cứ màu nào trong bảy sắc cầu vồng? Đó là mục tiêu của các nhà khoa học Nhật Bản khi vừa biến đổi gene của chúng để tằm sản xuất ra sợi tơ có màu nhất định.