- Tại sao khủng long cổ dài có kích thước khổng lồ?
Kích cỡ lớn của khủng long cổ dài Sauropod là do chúng ăn thức ăn thực vật? Các nhà khoa học hiện vẫn còn tranh luận về vấn đề này.
- Bí ẩn những ngọn đèn ngàn năm không tắt
Những ngọn đèn vĩnh cửu đã được nhiều tác giả từ nhiều nơi trên thế giới ghi lại vào các thời điểm khác nhau. Lấy ví dụ, vào thời cổ đại, nhà văn Plutarch đã đề cập trong tác phẩm “De Defectu Oraculorum” về một ngọn đèn thắp sáng bên trên cánh cửa đền thờ Jupiter Ammon ở Ai Cập.
- 2 mặt của vị hoàng đế thác loạn, ngông cuồng khét tiếng Trung Quốc
Một trong những vị hoàng đế khét tiếng nhất triều đại nhà Minh của Trung Quốc chính là Minh Vũ Tông, hay còn gọi là Chính Đức Đế.
- Sẽ ra sao nếu thiên thạch rơi xuống đại dương?
Nhắc đến thiên thạch rơi, hẳn chúng ta nghĩ ngay đến thảm họa khiến loài khủng long tuyệt chủng. Tuy nhiên, đó chỉ là trường hợp ngoại lệ, vì khối thiên thạch khi đó, nếu giả thuyết này đúng, phải có đường kính lên đến cả trăm kilomet.
- Cá khổng lồ thời khủng long
Các nhà khoa học đã phát hiện một loài cá dài hơn 16m, nặng gấp đôi chiếc xe buýt hai tầng và sống cách đây 160 triệu năm.
- Vệt sáng đỏ rực hình lá cờ ở trung tâm dải Ngân Hà
Lần đầu tiên các nhà thiên văn học phát hiện vệt sáng đỏ di chuyển về phía Trái Đất, có thể hé lộ nguồn cung cấp năng lượng ở giữa dải Ngân Hà.
- 13 loài thủy quái nước ngọt nguy hiểm nhất trên thế giới
Những loài thủy quái nước ngọt sở hữu kích thước nhỏ hơn rất nhiều so với các loài thủy quái sống dưới đại dương nhưng mức độ đáng sợ của chúng thì không hề thua kém chút nào.