nhật hoa
- Tại sao khí quyển Mặt trời nóng gấp 200 lần bề mặt? Sự chênh lệch nhiệt độ cực lớn giữa lớp ngoài cùng khí quyển và bề mặt Mặt trời là vấn đề khiến các nhà thiên văn học đau đầu suốt thời gian dài.
- Lần đầu tiên phát hiện thứ "tấn công" cả Trái đất, Mặt trăng và sao Hỏa Hai hành tinh nằm ở 2 phía đối diện của Mặt trời bị ảnh hưởng bức xạ vũ trụ từ cùng một sự kiện.
- Điều kỳ lạ đang diễn ra trong bầu khí quyển Mặt trời, đó là gì? Các quan sát mới từ tàu Solar Orbiter của châu Âu phát hiện có sự kết nối liên tục của các đường sức từ nhỏ trên Mặt trời.
- Tàu NASA lần đầu bay qua cơn phun trào dữ dội trên Mặt trời Tàu thăm dò Parker của NASA trở thành tàu vũ trụ đầu tiên bay qua cơn phun trào vành nhật hoa (CME) từ Mặt trời và ghi lại toàn bộ sự kiện bằng camera.
- Có thể nhìn thấy những vụ nổ cực lớn trong nhật thực toàn phần ngày 8/4 Khi Mặt trăng che phủ hoàn toàn mặt trời vào ngày 8/4, người xem sẽ có cái nhìn hiếm hoi về vành nhật hoa của Mặt trời và mọi thứ phát nổ từ đó.
- Mặt trời xuất hiện nhiều vết đen bất thường khiến các nhà thiên văn hoảng hốt, không ngờ tới Nhìn từ xa, Mặt trời trông có vẻ bình lặng, chiếu ánh sáng rực rỡ nuôi dưỡng vạn vật trên Trái đất.
- Một cơn bão Mặt trời nghiêm trọng sắp tác động đến Trái đất Cơ quan Vũ trụ Quốc gia Nam Phi đưa ra cảnh báo về cơn bão địa từ nghiêm trọng sau khi phát hiện ba vụ phun trào vành nhật hoa vào đầu tuần này cũng như các cơn bão Mặt Trời mạnh.
- Tìm thấy manh mối mới về bí ẩn kéo dài hàng thập kỷ xung quanh Mặt trời Tàu Parker của NASA đã tìm thấy manh mối mới về bí ẩn lâu đời tại sao bầu khí quyển bên ngoài của Mặt trời, hay còn gọi là vành nhật hoa, lại nóng hơn nhiều so với bề mặt ngôi sao của chúng ta.
- Nguyên nhân khí quyển Mặt trời nóng hơn hơn bề mặt Vành nhật hoa ở ngoài cùng khí quyển Mặt Trời nóng gấp hàng nghìn lần bề mặt ngôi sao, có thể do những cơn sóng lan tỏa yếu nhưng ổn định giúp truyền năng lượng.
- Ảnh chụp luồng plasma dài 1,6 triệu km phóng ra từ Mặt trời Nhà nhiếp ảnh thiên văn Mỹ tổng hợp hàng trăm nghìn ảnh lẻ để tạo ra ảnh chụp luồng plasma phóng vào không gian với tốc độ khoảng 161.000 km/h.