nhiễm xạ
- Nhật Bản: 1,6 triệu tấn nước nhiễm xạ thấm xuống đất Các quan chức của TEPCO cho biết họ phát hiện nước bị rò rỉ từ những mối nối của đường hào này hôm 21/12.
- Nước nhiễm xạ tại Fukushima ngấm vào nước ngầm Công ty điện lực Tokyo (TEPCO) ngày 5/9 cho biết đã phát hiện nồng độ chất phóng xạ 650 becquerel/lít trong nước ngầm gần một bồn chứa bị rò rỉ nước tại Nhà máy điện gặp sự cố Fukushima số 1.
- Phát hiện nước nhiễm xạ rò rỉ ở Fukushima Rò rỉ nước phóng xạ được phát hiện tại nhà máy điện hạt nhân Fukushima của Nhật Bản, bên dưới một bể chứa.
- Nhật Bản sẽ chôn đất nhiễm xạ tại một số khu rừng Nửa năm sau thảm họa nổ nhà máy điện hạt nhân liên tiếp, Nhật Bản đã tìm ra cách xử lý lượng đất nhiễm phóng xạ khổng lồ ở Fukushima.
- Phát hiện nguy cơ ung thư máu do nhiễm xạ liều thấp Thời báo Nhật Bản dẫn một nghiên cứu mới đây của Mỹ cho biết việc phơi nhiễm phóng xạ nồng độ thấp kéo dài có liên quan tới sự gia tăng đáng kể nguy cơ mắc bệnh ung thư bạch cầu (leukemia), hay ung thư máu.
- Siêu xà lan đến cứu Nhà máy Điện hạt nhân Fukushima số 1 Công ty Điện lực Tokyo (TEPCO) của Nhật Bản ngày 15-5 cho biết siêu xà lan Megafload có sứ mệnh tích trữ nước nhiễm xạ đã rời cảng Yokokama đến cảng Konahama ở Fukushima.
- Nhật “cầu cứu” nhà máy xử lý phóng xạ nổi của Nga Nhật hôm nay phải nhờ Nga cử một nhà máy xử lý phóng xạ nổi, vốn được sử dụng để vô hiệu hóa các tàu ngầm hạt nhân, tới cô đặc nước thải nhiễm xạ của nhà máy điện hạt nhân Fukushima I.
- Rút ngắn thời gian làm sạch đất nhờ cây sinh học Chính phủ Belarus đang tiến hành kế hoạch thử nghiệm trồng cây nhiên liệu sinh học nhằm làm sạch nhanh hơn những vùng đất nhiễm phóng xạ sau thảm họa Chernobyl năm 1986.
- Không quá lo ngại hải sản nhiễm phóng xạ Việc nước chứa phóng xạ hạt nhân trong nhà máy điện Fukushima I của Nhật Bản chảy ra biển không gây nguy hiểm cho động vật biển cũng như những người ăn chúng, các nhà khoa học khẳng định.
- Nhật Bản vừa phát triển vật liệu mới khử phóng xạ Vật liệu mới ở dạng hợp chất điôxit sillic (SiO2) có thể hấp thụ phóng xạ iodine, strontium bằng cách thay đổi chủng loại hợp chất.