phát quang

  • Đèn OLED sẽ thay thế các bóng đèn dây tóc? Đèn OLED sẽ thay thế các bóng đèn dây tóc?
    Các nhà khoa học Mỹ vừa phát minh được một loại nguồn sáng tự nhiên có tiềm năng thay thế các bóng đèn dây tóc truyền thống. Loại diode phát quang hữu cơ (OLED) có khả năng tỏa ra một nguồn sáng trắng rực rỡ khi nó được gắn vào một nguồn điện.
  • 2 loài nấm mới ở Nam Cát Tiên 2 loài nấm mới ở Nam Cát Tiên
    PGS - TS Lê Xuân Thám, phó giám đốc Trung tâm Hạt nhân TP.HCM (Viện Năng lượng nguyên tử VN), cho biết đã phát hiện hai loài nấm mới ở rừng Nam Cát Tiên: nấm pín lưới và nấm phát quang. Đây l
  • Tương lai của vải điện tử Tương lai của vải điện tử
    Những sản phẩm đầu tiên làm bằng vải điện tử bao gồm gối ngủ phát quang có thể đọc được tin nhắn; gối lót lưng ở trường kỷ có thể đổi màu; balô phát thông điệp đã được lên chương trình với điện thoại di
  • Đèn phát hiện tiền giả Đèn phát hiện tiền giả
    Kỹ sư Trần Văn Tín - Giám đốc Công ty TNHH tư vấn công nghệ điện tử ICEVN đã chế tạo thành công đèn lef phát quang phát hiện tiền giả. Sản phẩm này có hình trái tim, rất dễ sử dụng: chỉ cần bấm vào thân trái tim thì
  • Chấm lượng tử và que lượng tử giúp điều trị ung thư Chấm lượng tử và que lượng tử giúp điều trị ung thư
    Những chấm lượng tử và những que lượng tử phát quang đang trở thành những công cụ quan trọng trong việc nhận diện các phân tử và tế bào trong những hệ vật chất sống. Trong hai báo cáo khoa học mới đây, các nhà nghiên cứu ung thư đã minh họ
  • Giun <i>“đom đóm”</i> được tạo trong phòng thí nghiệm Giun <i>“đom đóm”</i> được tạo trong phòng thí nghiệm
    Mới đây trên tờ BMC Physiology các nhà nghiên cứu đã đưa ra mô tả về một loại giun biến đổi phát quang mới lần đầu tiên cho phép xác định cơ chế trao đổi chất của cả một sinh vật sống trong thực tế.
  • Phát sáng để... bị ăn thịt Phát sáng để... bị ăn thịt
    Nhiều sinh vật biển phát ra ánh sáng sinh học. Hiện tượng này, vốn được gọi là sự phát quang sinh học, đã được quan sát ở một vài vi khuẩn biển. Những vi khuẩn này phát ra một nguồn sáng ổn định mỗi khi chúng đạt đến một mức tập trung nhất định các phần tử hữu cơ trong nước biển.
  • Chip quang học siêu tốc Chip quang học siêu tốc
    Tại Hội nghị truyền thông sợi quang tổ chức ở Los Angeles, Mỹ, các chuyên gia của hãng IBM đã trình bày một nghiên cứu tuyệt vời với tên gọi Holey Optochip. Đó là nguyên mẫu chipset lần đầu tiên có thể thu phát quang học song song với khả năng truyền 1.000 tỉ bit dữ liệu mỗi giây (hoặc 1 tetrabit).
  • Thắp sáng bóng đèn bằng máu Thắp sáng bóng đèn bằng máu
    Với ánh sáng phát quang màu xanh, loại bóng đèn kỳ lạ này thực sự là bóng đèn hóa học và chúng chỉ phát sáng khi có máu người. Một nhà thiết kế người Mỹ sáng tạo nên chiếc đèn độc đáo này. Hơn nữa, anh còn đưa ra cách sử dụng khác thường. Người dùng đập vỡ đầu bóng đ&
  • Khám phá loài thủy quái đáng sợ nhất hành tinh dưới lòng đại dương Khám phá loài thủy quái đáng sợ nhất hành tinh dưới lòng đại dương
    Cá rồng đen cũng được xếp vào hàng ngũ những sinh vật biển xấu xí và gớm ghiếc nhất hành tinh, với thân dài, mềm, da đen và đôi mắt lồi, đồng màu đáng sợ, có thể phát quang khi ở dưới đáy biển sâu.