- Thảm họa hạt nhân từ một thiết bị y học bị đánh cắp
Năm 1985, IGR chuyển về cơ sở mới, bỏ lại một số thiết bị y khoa, trong đó có một chiếc hộp làm bằng chì và thép, chứa 1 viên nang chất phóng xạ Cesium clorua, mua và sử dụng từ năm 1977.
- Thế giới ra sao nếu các lò phản ứng hạt nhân nổ đồng loạt?
Các nhà khoa học đã cố tính toán có bao nhiêu nuclit phóng xạ bay vào không khí khi các lò phản ứng hạt nhân tan chảy và hành tinh này không thể cư ngụ trong bao lâu.
- Siêu vật liệu mới làm sạch hiệu quả phóng xạ gây ung thư
Các nhà nghiên cứu Hàn Quốc đã phát triển thành công một loại vật liệu mới có thể hấp thụ chất phóng xạ cesium hòa tan trong đất hoặc nước ô nhiễm với hiệu quả gấp 40 lần so với chất làm sạch cesium hiện hành.
- Phóng xạ Fukushima đến bờ biển Bắc Mỹ
Các nhà khoa học Mỹ mới đây cho biết phóng xạ bị rò rỉ từ nhà máy Fukushima ở Nhật sẽ lan đến các bờ biển Bắc Mỹ trong năm nay.
- Nhật Bản: Phóng xạ trong cá vẫn ở mức cao
Kết quả rút ra từ một nghiên cứu mới đây cho thấy rất nhiều loài cá ở Nhật Bản vẫn chứa hàm lượng phóng xạ Cesium (Cs) ở mức cao, cho dù đã hơn 1,5 năm kể từ ngày xảy ra trận động đất và sóng thần lịch sử.
- Hải sản Fukushima "tái xuất" thị trường sau thảm họa hạt nhân
Lần đầu tiên sau hơn một năm xảy ra thảm họa rò rỉ hạt nhân tại nhà máy Fukushima Daichi (Nhật Bản), một số loại hải sản được đánh bắt tại khu vực bờ biển gần nhà máy đã được bày bán trên thị trường vào hôm (25/6).
- Cá ngừ mang phóng xạ từ Nhật sang Mỹ
Nicholas Fisher, một nhà nghiên cứu của Đại học Stony Brook tại Mỹ, cùng các đồng nghiệp đã đo nồng độ chất phóng xạ Cesium (Cs) trong cơ thể những con cá ngừ Thái Bình Dương dọc theo các bờ biển của Mỹ. Họ nhận thấy nồng độ Cs trong cơ thể cá ngừ cao gấp 10 lần so với những năm trước, AP đưa tin.