- Tìm ra lý do di cư hằng đêm của hàng ngàn tỉ động vật phù du
Vào mỗi buổi tối, trên khắp thế giới, hàng ngàn tỉ động vật phù du - nhiều loài nhỏ hơn hạt gạo - lượn lờ vài chục mét dưới mặt biển, chờ đợi ánh mặt trời biến mất để nổi lên gần mặt biển.
- Bí ẩn về hiện tượng biển sao của Maldives
Trên đảo Vaadhoo ở Maldives, khách du lịch thường tụ tập hàng năm với hy vọng được xem hiện tượng biển sao - hiện tượng được sinh ra bởi những thực vật phù du phát quang sinh học.
- Trong tương lai, Trái đất sẽ không còn là "hành tinh xanh"
Biến đổi khí hậu và sự nóng lên toàn cầu đang làm thay đổi màu sắc của nước trên Trái đất theo đúng nghĩa đen.
- Sốc trước sự tồn tại kỷ lục của "hồ ma" ở Thung lũng Chết
Các nhân viên kiểm lâm ở Thung lũng Chết, Mỹ không biết làm thế nào mà “hồ ma” của sa mạc lại tồn tại được hơn nửa năm, thời gian tồn tại lâu nhất trong ký ức mọi người
- Nhà máy điện hạt nhân phải là động lực phát triển kinh tế
Đó là ý kiến chỉ đạo của Phó thủ tướng Chính phủ Hoàng Trung Hải tại Hội nghị lấy ý kiến HĐND các cấp về Dự án nhà máy điện hạt nhân...
- Các nhà khoa học cho thấy tầm quan trọng của phân cá đối với hóa học đại dương
Theo nhiều nghiên cứu khoa học, cá và phân của chúng có vai trò to lớn trong hóa học đại dương. Phân cá có thể lưu trữ carbon trong nhiều thập kỷ, giúp chống lại biến đổi khí hậu.
- 5.500 "họ hàng" chưa từng biết của SARS-CoV-2 trôi nổi khắp đại dương
Virus RNA được biết đến nhiều nhất bởi các loại bệnh mà chúng gây cho con người, từ cảm lạnh thông thường đến Covid-19: SARS-CoV-2 và các "anh em" của nó cũng là virus RNA.