phù sa
- "Bom thủy ngân" khổng lồ đe dọa Bắc Cực Phù sa ở sông Yukon chảy qua Alaska chứa lượng thủy ngân xói mòn từ đất đóng băng vĩnh cửu, đe dọa môi trường và sức khỏe của cộng đồng dân cư ở Bắc Cực.
- Nghiên cứu quốc tế: Đồng bằng sông Cửu Long mất cả trăm triệu tấn phù sa mỗi năm Chỉ 15 năm trước, Mekong - con sông dài nhất Đông Nam Á - đã mang khoảng 143 triệu tấn phù sa đến Đồng bằng sông Cửu Long mỗi năm.
- Sự kỳ lạ của địa lý: Những hòn đảo được sinh ra như thế nào? Trên đại dương bao la, một vùng đất nổi lên giữa những làn sóng xanh, và khi được con người để ý tới, chúng có thể trở thành nơi có thể đậu và bổ sung tàu, máy bay có thể hạ cánh...
- 90% đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị chìm vào năm 2100 Các nhà khoa học cảnh báo, nếu tiếp tục phát triển với cách thức như hiện tại, Đồng bằng sông Cửu Long sẽ bị nhấn chìm đến 90% diện tích vào năm 2100.
- Nghịch lý băng tan giúp phát triển nông nghiệp xanh Băng tan do nóng lên toàn cầu có thể là chìa khóa để nông dân canh tác hiệu quả và thân thiện hơn với môi trường.
- Sông Mê Kông chuyển từ màu phù sa sang màu xanh biếc Các chuyên gia cho biết, sông Mê Kông gần đây đã đổi từ màu nâu vàng của trầm tích phù sa sang màu xanh ngọc. Mặc dù điều đó thu hút khách du lịch vì tò mò, nhưng nguyên nhân của nó khiến nhiều người lo lắng.
- Đào được viên kim cương vàng cực hiếm ở Nga Hiện giá bán của viên kim cương vàng vẫn chưa được công bố vì nó cần được các chuyên gia thẩm định thêm.
- Tại sao nước sông Hoàng Hà ở Trung Quốc lại vàng? Con sông Hoàng Hà được coi là "nỗi lo sợ của Trung Quốc" có màu vàng do lượng phù sa gấp chục lần bình thường.
- Sông Hồng sắp hết... hồng Nước sông Hồng có nguy cơ không còn hồng nữa. Nghiên cứu trong nhiều năm qua chỉ ra hàm lượng phù sa đổ về dòng sông này ngày càng giảm, gây ra các thay đổi về môi trường khó lường trước.