- Có phải chúng ta chỉ sử dụng 10% bộ não?
Bạn đã từng nghe điều này nhiều lần, bởi cha mẹ bạn, thầy cô giáo hay một fan hâm mộ của chương trình Discovery: “Bạn mới chỉ dùng đến 10% bộ não của mình”.
- Cơ thể người và những thí nghiệm bí mật, rùng rợn nhất
Để đạt được những thành tự từ những thí nghiệm đó, các nhà khoa học đã tiêm chất phóng xạ vào cơ thể người, cho con người rơi tự do với tốc độ 988 km /giờ...
- Các thử nghiệm hạt nhân đã thay đổi như thế nào theo thời gian?
75 năm sau các vụ thử hạt nhân nổ đầu tiên, giờ đây công nghệ và các cỗ máy tính tinh vi đã cho phép các nhà vật lý Mỹ hiểu biết về những loại vũ khí hủy diệt này rõ hơn bao giờ hết.
- 12 điều phóng đại trên phim mà ai cũng tin “sái cổ”
Chúng ta học được rất nhiều thông tin hữu ích từ phim ảnh. Tuy nhiên có những tình tiết phóng đại mà các nhà làm phim thực hiện để tăng kịch tính lại khiến chúng ta tin "sái cổ". Dưới đây là những sự thật sẽ khiến bạn không khỏi bất ngờ.
- Các loài muỗi "kinh dị" không thèm hút máu người
Muỗi tuyết, muỗi nước, muỗi vằn Midge... là những loài muỗi không hút máu người nhưng rất hay bị con người "tàn sát".
- Dùng máu đỉa tìm “kỳ lân châu Á”
Con Sao la - một loài thú móng guốc quý hiếm - được ví là con “Kỳ lân châu Á”, vì nhiều người cho rằng nó chỉ còn trong truyền thuyết, đã được các nhà khoa học tìm ra một cách “ly kỳ” từ việc phân tích các ADN lấy từ máu trong ruột đỉa ở địa phương.
- Sự thật về quỷ hút máu Chupacabra
Quỷ hút máu dê (và gia súc nói chung) mà cái tên xuất phát từ tiếng Tây Ban Nha là Chupacabra, từ lâu là một con vật trong huyền thoại, nhưng ít lâu nay lại rộ lên ở một số nước. Đó là một quái thú có thực hay chỉ là sản phẩm hoang tưởng do bị ám ảnh bới một bộ phim kinh dị chiếu vào giữa những năm 1990?