- Cá mập voi cái là “một ngân hàng tinh trùng sống”?
Một phân tích mới về phôi cá mập voi đã gợi ý rằng cá mập voi (hay còn được gọi là cá nhám voi) cái có thể “là một ngân hàng tinh trùng sống” – nơi bảo vệ, giữa gìn tinh trùng sau khi đã giao phối.
- Bạch tuộc thông minh hơn chúng ta tưởng
Gần đây, các nhà khoa học tại Đại học Hebrew, ở Jerusalem, Israel, phát hiện loài bạch tuộc không những thông minh, mà chúng còn có thể làm một số động tác phối hợp phức tạp khá tốt.
- Con lừa lai ngựa vằn hiếm có
Một bà mẹ ngựa vằn vừa được giao phối với ông bố là lừa và cho ra đời một con lai hiếm thấy tại công viên Haicang Safari Park thuộc thành phố Hạ Môn, tỉnh Phúc Kiến, Trung Quốc.
- Giải thích sự biến mất của loài cá lớn thứ hai thế giới
Các nhà nghiên cứu mới đây đã phát hiện được nơi mà những con cá mập phơi – loài cá lớn thứ hai trên thế giới - ẩn náu trong khoảng nửa năm, theo một bài báo công bố trực tuyến này 7 tháng 5 trên tờ Current Biology.
- Côn trùng "loạn luân"
Các nhà khoa học đã phát hiện loài rệp sáp bông (Icerya purchasi) có đời sống tình dục rất đặc biệt liên quan tới huyết thống. Con cái có khả năng tự thụ tinh cho trứng của mình mà không cần giao phối với con đực.
- Những công nghệ chôn cất kỳ quặc nhất
Những nền văn minh thế giới xưa nay đã thực hành đủ loại công nghệ chôn người chết dị thường, từ ướp xác dưới hầm mộ, đến phơi xác giữa trời cho thú rỉa thịt, đến táng xác dưới đáy biển sâu làm nhà cho cá hay đưa xác vào vũ trụ.
- Loài khủng long to bằng xe buýt hô hấp giống chim
Một loài khủng long ăn thịt to lớn sống cách đây 85 triệu năm có hệ hô hấp rất giống với loài chim ngày nay, theo phân tích khảo cổ học tiết lộ, điều này đã củng cố sợi dây liên kết tiến hóa giữa khủng long và loài chim hiện đại.