- Thế giới vi khuẩn - những điều thú vị
Ở đâu trên trái đất mà không có vi khuẩn? Trong đất, nước, không khí, từ núi lửa đến biển sâu, chỗ nào cũng có sự hiện diện của “cái que nhỏ” kích thước cực nhỏ. Đó là “cư dân” cổ xưa
- Tại sao cây ATM lại sử dụng bàn phím kim loại?
Bàn phím bằng kim loại có tính dẫn điện cao, sự thay đổi nhiệt độ tương đối nhanh nên không thể dễ dàng thông qua cảm ứng nhiệt để phát hiện thứ tự nút bấm.
- Phương pháp mới tạo Pin mặt trời
Pin năng lượng mặt trời có nhiều ứng dụng. Chúng đặc biệt thích hợp cho các vùng mà điện năng trong mạng lưới chưa vươn tới, các vệ tinh quay xung quanh quỹ đạo trái đất, máy tính cầm tay, các máy điện thoại cầm tay từ xa, thiết bị bơm nước...
- Chiếc chuông kỳ lạ kêu suốt 175 năm nay, các nhà khoa học chưa lý giải nổi
Với thời gian hoạt động lên đến 175 năm, thiết bị kỳ lạ này vẫn đang khiến giới khoa học phải đau đầu trong công cuộc tìm ra lời giải thích xác đáng nhất.
- Người tích điện, nấu chín cả thức ăn
Anh Slavisa Pajkic (người Serbia) được mệnh danh là “người đàn ông ắc-quy”. Slavisa có thể chịu được điện áp lớn chạy qua người và tích điện để đun nước nóng lên 97oC
- Đóng mở mạch điện bằng hệ thống điều khiển từ xa
Ông Đặng Văn Nhã, 59 tuổi (Bình Phước) đã chế tạo thành công mô hình đóng mở mạch điện 220V bằng hệ thống điều khiển từ xa.
- Tạo ra 1 viên pin điện thoại như thế nào?
Khi mua điện thoại các bạn đều hỏi dung lượng Pin, nhưng chẳng mấy ai tò mò xem họ tạo ra nó như thế nào.