polymer SEBS
- Tử cung nhân tạo giúp khám phá bí mật phát triển phôi Trong một báo cáo được đăng trên chuyên san Nature Communications, một nhóm nghiên cứu do Giáo sư kỹ thuật mô Kevin Shakesheff chủ trì đã tạo ra một thiết bị mới có hình dạng một cái chén bằng chất liệu polymer mềm, bắt chước mô mềm của tử cung động vật hữu nhũ nơi phôi bám vào.
- Đã kiểm soát được việc co cuộn của bó cơ nhân tạo dưới hình thức graphene Các kỹ sư Đại học Duke đang tiến hành cấy ghép một mảng lưới các bon nguyên tử với nhựa polymer để tạo ra các nguyên liệu thống nhất với các ứng dụng rất đa dạng, bao gồm cả các cơ nhân tạo.
- Dùng gel từ tảo nâu và polime hòa tan để bảo vệ mô hiến tặng Các nhà khoa học Thụy Sĩ đã giải quyết thành công tình trạng các mô cấy ghép bị hệ miễn dịch tấn công và đào thải bằng cách sử dụng một loại hydrogel bảo vệ, được bào chế trên cơ sở natri alginate từ tảo nâu và các polymer hòa tan trong nước để bọc mô hiến tặng.
- Ngư cụ làm từ nhựa có thể phân hủy bằng ánh nắng Để giải quyết tình trạng rác thải nhựa gây ô nhiễm môi trường biển, các nhà khoa học Mỹ đã phát triển một dạng nhựa polymer mới có độ bền cao trong nước biển nhưng có thể phân hủy nhanh chóng khi tiếp xúc với ánh sáng cực tím (tia UV) trong ánh nắng.
- Cấy tai nhân tạo lên cánh tay để tạo ra một thiết bị nghe công cộng Stelarc - một giáo sư đến từ trường đại học Curtin, Úc kiêm nghệ sĩ trình diễn nổi tiếng đã cấy thêm một chiếc tai bằng vật liệu polymer sinh học vào dưới da cánh tay. Trong vòng 6 tháng, các mô và mạch máu đã phát triển xung quanh chiếc tai này và không chỉ dừng lại ở đây, mục tiêu của Stelarc là biến chiếc tai này thành một thiết bị nghe công cộng.